Áp dụng cỏc cụng cụ huy ủộ ng sự tham gia cú hiệu quả

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng, quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nhỏ trên địa bàn huyện chí linh, tỉnh hải dương (Trang 114 - 120)

- Mạ màu, cõy CN 243 198 45 97

4.3.3.8Áp dụng cỏc cụng cụ huy ủộ ng sự tham gia cú hiệu quả

Việc huy ủộng sự tham gia của cộng ủồng trong xõy dựng, quản lý và sử dụng cụng trỡnh ủũi hỏi phải cú những phương phỏp thực tiễn khoa học phự hợp với ủiều kiện kinh tế xó hội nụng thụn. Phương phỏp PRA ủược ỏp dụng ở nước ta từ năm 1991 và ủó trở nờn phổ biến do hiệu quả ỏp dụng ủể tăng cường sự tham gia của cộng ủồng trong cỏc hoạt ủộng phỏt triển. PRA khuyến khớch và giỳp ủỡ cộng ủồng bày tỏ cỏch nghĩ, cỏch nhỡn của họ về cỏc vấn ủề thủy lợi trong sản xuất nụng nghiệp. Cỏc cỏn bộ chỉ ủúng vai trũ xỳc tỏc, hỗ trợ ủể cộng ủồng tự xỏc ủịnh và phỏt huy năng lực trong việc giải quyết cỏc vấn ủề cú liờn quan. PRA khơi dậy và thu hỳt sự tham gia của cộng ủồng trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng, quản lý và sử dụng cụng trỡnh. Nú làm bền vững quỏ trỡnh này trờn cơ sở coi sự tham gia vừa là mục tiờu vừa là phương tiện.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ106

5. KẾT LUẬN

1. Tiến trỡnh PIM (người dõn tham gia quản lý thuỷ nụng) ủang mở rộng trờn phạm vi toàn cầu như một quy luật tất yếu. Sự thành cụng của nú dựa trờn cơ sở phỏt huy tối ủa lợi thế so sỏnh của cỏc chớnh phủ và người sử dụng thuỷ lợi mà cốt lừi là sự tham gia của cộng ủồng trong cụng tỏc thuỷ lợi. Sự tham gia vừa là phương tiện vừa là mục tiờu ủể hướng tới sự phỏt triển thuỷ lợi hiệu quả và bền vững nhất.

2. Cụng tỏc thủy lợi trờn ủịa bàn huyện Chớ Linh cho thấy vai trũ của cộng ủồng hưởng lợi cỏc cụng trỡnh cũn rất hạn chế. Thiếu sự tham gia của cộng ủồng khiến cho hiệu quả xõy dựng, quản lý và sử dụng cụng trỡnh ở huyện ủạt thấp. điều này trỏi ngược với những cụng trỡnh cú sự tham gia tớch cực của cộng ủồng ủịa phương, ủặc biệt là sự tham gia hoàn toàn, tham gia ở cấp ủộ tự vận ủộng.

3. Những nguyờn nhõn ảnh hưởng tới sự tham gia của cộng ủồng trong xõy dựng, quản lý và sử dụng cụng trỡnh thủy lợi nhỏ ủược ủỏnh giỏ như sau: 1) Vai trũ tham gia của cộng ủồng bị xem nhẹ. Cỏc nguồn lực cộng ủồng, ủặc biệt là kiến thức bản ủịa chưa ủược ủỏnh giỏ cao; 2) Khụng cú cơ chế cho cộng ủồng tham gia; 3) Nhà nước thực hiện quyền kiểm soỏt hầu hết cỏc cụng trỡnh, kể cả cụng trỡnh thủy lợi nhỏ; 4) Chưa ủỏnh giỏ ủỳng quyền kiểm soỏt cỏc quyết ủịnh, quyền sở hữu ủối với cụng trỡnh của cộng ủồng; 5) Thiếu cỏc cụng cụ, biện phỏp huy ủộng sự tham gia của cộng ủồng, ủặc biệt là sự tham gia vỡ lợi ớch. Việc huy ủộng mang tớnh hỡnh thức hoặc ỏp ủặt chủ quan theo hướng một chiều từ trờn xuống; 6) Cộng ủồng cũn quan niệm cụng trỡnh nhà nước thỡ nhà nước xõy dựng, quản lý và sử dụng, cộng ủồng khụng cú trỏch nhiệm tham gia; 7) Tõm lý thụủộng, ỷ nại, trụng chờ vào nhà nước của cộng ủồng; 8) Thiếu mụi trường ủể tham gia (cỏc tổ chức của cộng ủồng). Cộng ủồng khụng liờn kết thành tổ chức thỡ khụng cú sức mạnh tập thể, khụng cú tiếng núi và vai trũ ảnh hưởng tới cỏc

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ107 hoạt ủộng phỏt triển; 9) Phong trào sản xuất nụng nghiệp ở một số nơi khụng ủược duy trỡ phỏt triển; 10) Thiếu cụng trỡnh cấp nước ủầu mối và thứ cấp, thiếu cỏc ủiều kiện cơ sở vật chất thuỷ lợi.

4. Tăng cường sự tham gia của cộng ủồng là yờu cầu cấp thiết trong cụng tỏc thuỷ lợi của huyện. Trờn cơ sở nghiờn cứu ủề tài, một số giải phỏp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng ủồng trong xõy dựng, quản lý và sử dụng cụng trỡnh ủược ủề xuất như sau:

- Ban hành cơ chế chuyển giao quản lý cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ cho cộng ủồng hưởng lợi.

- Tuyờn truyền phổ biến rộng rói mụ hỡnh nụng dõn tham gia quản lý cụng trỡnh thuỷ lợi.

- Thực hiện quy chế dõn chủ cơ sở.

- Phỏt triển cụng trỡnh thuỷ lợi ủầu mối và hệ thống kờnh thứ cấp. - Phỏt triển sõu rộng cỏc hoạt ủộng thỳc ủẩy sản xuất nụng nghiệp.

- Quy ủịnh sự tham gia của cộng ủồng ủịa phương trong thiết kế xõy dựng cụng trỡnh.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ108 TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ Xõy dựng (2002), Tiờu chuẩn xõy dựng Việt Nam 285, NXB Xõy dựng, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị định (2003), Nụng dõn tham gia quản lý ở Tuyờn Quang, http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/chuyende/2002/Thuyloi/Noidung/so03_01.a sp#1

3. Phạm Thanh Hải (1999), Phỏt triển cộng ủồng, Hà Nội.

4. Nguyễn Ngọc Hợi (2003), Nghiờn cứu hành ủộng cựng tham gia trong giảm nghốo và Phỏt triển nụng thụn, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội.

5. Hoàng Hựng (2001), Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả xõy dựng, quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ cú sự tham gia của cộng ủồng, Luận ỏn tiến sỹ kinh tế, đại học Nụng nghiệp I, Hà Nội.

6. Phớ Ngọc Lõm (1999), Hoàn thiện tổ chức quản lý sử dụng cụng trỡnh thuỷ lợi hồ nỳi Cốc tỉnh Thỏi Nguyờn, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, đại học Nụng nghiệp I, Hà Nội.

7. đoàn Thế Lợi (2004), Một số vấn ủề về ủổi mới cơ chế quản lý thuỷ nụng,Tạp chớ Hoạt ủộng khoa học, số 6.2004.

8. đoàn Thế Lợi (2004), Quản lý thủy nụng trong nền kinh tế thị trường, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn đỡnh Thịnh (2002), Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu kinh tế, cơ chế chớnh sỏch quản lý tài nguyờn nước và cụng trỡnh thuỷ lợi, http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/chuyende/2002/Thuyloi/Noidung/so03_01.a sp#1

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ109 10. Nguyễn Xuõn Tiệp (2002), Vài nột về thủy lợi và thủy lợi phớ ở Trung Quốc,

http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/chuyende/2002/Thuyloi/Noidung/so01_03.a sp#3

11. Từủiển tiếng Việt (2005), NXB đà Nẵng, đà Nẵng.

12. Uỷ ban thường vụ quốc hội (2001), Phỏp lệnh Khai thỏc và bảo vệ cụng trỡnh thuỷ lợi, Phỏp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/4/2001, Hà Nội.

13. Dương Văn Viện (2000), Kinh tế thuỷ lợi, Hà Nội.

TIẾNG ANH

14. Greenfeldt.G and P.Sun (2004), Demand Management of Irrigation Systems Though UserỖ Participation.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ110 PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mức thu thuỷ lợi phớ

(Theo Quyết ủịnh số 469/2004/Qđ-UB ngày 05 thỏng 02 năm 2004 của UBND tỉnh Hải Dương)

Trong ủú

TT Diễn giải T

ổng mức thu

(1.000ủ/ha) Xớ nghiệp KTCTTL TN cơ sở Dịch vụ A Vụủụng xuõn 1 Lỳa - Bơm ủiện thẳng 625 529 96 - Bơm ủiện cấp nguồn 468 377 91 - Tự chảy 575 411 164 - XN tạo nguồn: + Tỏt tay 325 225 100 + Bơm ủiện HTX 625 225 400

2 Cấp nước diện tớch chuyển ủổi 260 180 80

3 Mạ màu, cõy CN, cõy vụ ủụng

- Bơm ủiện thẳng 263 219 44 - Bơm ủiện cấp nguồn 196 155 41 - Tự chảy 242 173 69 - XN tạo nguồn: + Tỏt tay 143 95 48 + Bơm ủiện HTX 263 95 168 B Vụ mựa 1 Lỳa - Bơm ủiện thẳng 575 469 106 - Bơm ủiện cấp nguồn 431 339 92 - Tự chảy 525 394 131 - XN tạo nguồn: + Tỏt tay 300 221 79 + Bơm ủiện HTX 575 221 354

2 Cấp nước diện tớch chuyển ủổi 274 204 70

3 Mạ màu, cõy CN - Bơm ủiện thẳng 243 198 45 - Bơm ủiện cấp nguồn 182 143 39 - Tự chảy 223 167 56 - XN tạo nguồn: + Tỏt tay 132 97 35 + Bơm ủiện HTX 243 97 146

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ111

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng, quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nhỏ trên địa bàn huyện chí linh, tỉnh hải dương (Trang 114 - 120)