Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao (Trang 27 - 29)

1. Bài cũ: Phân biệt phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam ?

2. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: GV h/d HS vận dụng kiến thức đã học để làm rõ

- Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ?

- Sự phân hóa theo độ cao ở nớc ta biểu hiện ở các thành phần tự nhiên nào ?

HĐ2: GV h/d HS chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu từng nhóm làm việc với sgk và bản đồ TN, ĐTV Việt Nam để hoàn thành phiếu học tập số 1 (phần phụ lục)

Nhóm 1: Tìm hiểu đai nhiệt đới gió mùa

Nhóm 2,4: Tìm hiểu đai cận nhiệt đới gió mùa

3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao:a. Đai nhiệt đới gió mùa a. Đai nhiệt đới gió mùa

b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núic. Đai ôn đới gió mùa trên núi c. Đai ôn đới gió mùa trên núi

(thông tin phản hồi ở phần phụ lục)

Giáo viên: Đoàn Kim Thiết

27

trên núi

Nhóm 3: Tìm hiểu đai ôn đới gió mùa trên núi *GV y/c các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý bổ sung, GV kết luận.

*GV y/c HS làm rõ:

- Tại sao đai nhiệt đới gió mùa chiếm đại bộ phận lãnh thổ nớc ta ?

- Tại sao ở Miền Bắc và Miền Nam giới hạn độ cao của đai nhiệt đới gió mùa lại không giống nhau ?

HĐ3: GV h/d HS sử dụng bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam để xác định phạm vi 3 miền địa lí tự nhiên. sau đó GV h/d HS ng/c sgk, vận dụng kiến thức đã học, thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2 (phần phụ lục)

Nhóm1: Tìm hiểu Miền Bắc và ĐBắc Bắc Bộ

Nhóm 2: Tìm hiểu Miền TBắc và Bắc Trung Bộ

Nhóm 3: Tìm hiểu Miền NTBộ và Nam Bộ *GV y/c các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý bổ sung, GV sử dụng kiến thức ở sách giáo viên để đối chiếu và chuẩn kiến thức cho HS

*GV y/c HS làm rõ:

- VTĐL và địa hình có ảnh hởng nh thế nào đến khí hậu và thủy văn của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ?

- Vì sao có sự giảm sút của GMMĐ đối với Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ?

4. Các miền địa lí tự nhiên:

a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộb. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ c. Miền Nan Trung Bộ và Nam Bộ

(GV sử dụng bảng thống kê trong sách giáo viên cung cấp cho HS)

3. Củng cố, đánh giá:

1) Điểm tơng đồng về đặc điểm của vùng núi Tây Bắc và Trờng sơn Bắc là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Hớng Tây Bắc - Đông Nam B. Hớng Đông Nam – Tây Bắc C. Hớng Bắc - Đông Bắc D. Hớng vòng cung

2) Vành đai khí hậu á nhiệt đới trên núi ở Miền Bắc thấp hơn ở Miền Nam là vì; A. Phần lớn Miền Bắc có núi thấp hớng vòng cung

B. Miền Bắc có lợng ma lớn hơn Miền nam

C. Nhiệt độ trung bình Miền bắc thấp hơn Miền Nam

D. Miền Bắc có khí hậu với một mùa đông lạnh, Miền Nam nóng quanh năm

4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Trả lời câu hỏi 2, làm bài tập 1 trong sgk.

V. Phần bổ sung: - Phiếu học tập số 1:

Đai - độ cao Đặc điểm khí hậu đất chínhCác loại Các hệ sinh thái chính ý nghĩa kinh tế

Đai nhiệt đới gió mùa

Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi Đai ôn đới gió mùa trên núi

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao (Trang 27 - 29)