Thiết bị dạy học: Bản đồ Địalí Tự nhiên, Kinh tế chung Việt Nam Atlat Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao (Trang 125 - 129)

III. Trọng tâm bài học:

- Thế mạnh và hạn chế của vùng về tự nhiên và kinh tế – xã hội. - Việc hình thành cơ cấu kinh tế nông - lâm - ng nghiệp.

- Việc hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Bài cũ:  Kiểm tra bài thực hành.

2. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: GV hg/d HS sử dụng bản đồ hành chính, xác định giới hạn phạm vi lãnh thổ của vùng, so sánh về diện tích lãnh thổ và dân số với các vùng khác, ảnh hởng của vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế của vùng ?

HĐ2: GV hg/d HS sử dụng bản đồ tự nhiên, kinh tế của BTB, hoàn thành phiếu học tập số 1 theo nhóm (làm nhanh trong 2’)

Tự nhiên KT-XH

Thuận lợi Khó khăn

*GV giúp HS hoàn thành phiếu học tập (thông tin phản hồi ở phần phụ lục)

1. Khái quát chung:

- Vị trí địa lí:

+ Chiếm 29,1DT và 23,5% DS cả nớc.

+ Cầu nối hai miền lãnh thổ, trên tuyến đờng B- N nên thuận lợi để giao lu với nhiều vùng trong cả nớc và bên ngoài cả đờng bộ và đờng biển. - ĐKTN và TNTN:

- Kinh tế – xã hội:

*Kết luận: là vùng tơng đối giàu tài nguyên thiên nhiên, có khả năng để phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhng đây là vùng gặp nhiều khó khăn do thiên tai và hậu quả nặng nề do chiến Giáo viên: Đoàn Kim Thiết

125

HĐ3: GV hg/d HS sử dụng bản đồ tự nhiên, lát cắt trong sgk, y/c HS nêu đợc cơ sở để vùng hình thành cơ cấu kinh tế nông-lâm-ng nghiệp?

Tiếp theo: GV tổ chức lớp sử dụng bản đồ tự nhiên, kinh tế của BTB, hoàn thành phiếu học tập số 2 (phần phụ lục) theo nhóm

Nhóm 1: Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp

Nhóm 2: Khai thác thế mạnh về nông nghiệp

Nhóm 3: Khai thác thế mạnh về ng nghiệp *GV y/c các nhóm trình bày trên bản đồ treo t- ờng, các nhóm bổ sung, GV kết luận

*GV y/c HS làm rõ: Tại sao có thể nói sự hình thành cơ cấu N-L-N nghiệp của vùng góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian ? GV gợi ý.

HĐ4: GV hg/d HS ng/c sgk, phân tích bản đồ Tự nhiên để giải quyết vấn đề

- Tiềm năng để phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ ?

- Xác định các cơ cấu ngành công nghiệp, sự phân bố các trung tâm các điểm công nghiệp của vùng, qua đó đánh hiện trạng công nghiệp của vùng ?

- Nguyên nhân làm cho công nghiệp của vùng phát triển cha tơng xứng với tiềm năng của vùng ?

- Việc xây dựng kết cấu hạ tầng của vùng đợc thực hiện nh thế nào ?

- ý nghĩa của tuyến đờng Hồ Chí Minh đối với việc phát triển cong nghiệp nói riêng và kinh tế- xã hội nói chung của vùng ?

tranh.

2. Vấn đề hình thành cơ cấu nông-lâm-ng nghiệp: nghiệp:

(thông tin phản hồi ở phần phụ lục)

3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải: triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải:

a. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa:

- Tiềm năng:

- Hiện trạng: Cha tơng xứng với tiềm năng của vùng.

b. Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải: tải:

- Đờng bộ: Nâng cấp đờng QL1A, xây dựng theo hớng HĐH các tuyến đờng ngang nối vùng với Trung Lào (số 7, 8, 9) xây dựng và bảo quản đờng Hồ Chí Minh

- Đờng sắt:

- Cảng biển: Xây dựng cảng nớc sâu Nghi Sơn (Thanh Hóa) Vũng áng (Hà Tĩnh) Chân Mây (Huế) Hòn La (Quảng Bình)

- Sân bay: nâng cấp sân bay Phú Bài (Huế) Vinh, Đồng Hới (QB)

3. Củng cố: Tại sao nói việc phát triển cơ cấu nông – lâm - ng nghiệp góp phần phát triẻn bền vững ở Bắc Trung Bộ ?

4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.

- Chuẩn bị bài 36 - Vấn đề phát triển KT-XH ở Duyên hải Nam Trung Bộ.

V. Phần bổ sung:

Lâm nghiệp Nông nghiệp Ng nghiệp

Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1

Tự nhiên KT-XH

Thuận lợi - Địa hình hẹp ngang, kéo dài theo h- ớng B-N. Từ T-Đ có các dạng địa hình núi, đồi, đồng bằng và biển  cơ sở để hình thành cơ cấu NLNN.

- Khoáng sản, rừng, thủy điện, biển, TN du lịch

- Đông dân, lao động lớn; cần cù, có nhiều kinh nghiệm trong chế ngự thiên nhiên

- Có đờng QL 1A chạy qua điều kiện để thiết lập mói quan hệ với các vùng khác Khó khăn - Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai kém màu

mỡ

- Khí hậu khắc nghiệt, lắm thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán

- Mức sống dân c thấp, hậu quả của chiến tranh vẫn còn, CSHT và CSVCKT còn nghèo nên hạn chế việc thu hút đầu t nhất là đầu t nớc ngoài

Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2:

Tiềm năng Tình hình phát triển Vấn đề cần giải quyết Lâm nghiệp - Diện tích rừng lớn sau

Tây Nguyên (2,46 triệu ha), chiếm khoảng 20% diện tích cả nớc, độ che phủ 47,8% (2006)

- Rừng có nhiều loại gỗ, lâm sản và chim thú quý

- Rừng giàu còn không nhiều, rừng sản xuất chỉ còn khoảng 34% DT, 50% rừng phòng hộ, 16% rừng đặc dụng - Đã xây dựng hàng loạt lâm trờng vừa khai thác đi đôi với tu bổ

- Tăng cờng trồng rừng phòng hộ ở cả vùng phía Tây và phía Đông

- Khai thác đi đôi với chế biến và tu bổ rừng

Nông nghiệp - Vùng đồi trớc núi có lợi thế về chăn nuôi đại gia súc và cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả

- Đồng bằng cát pha thuận lợi cho cây công nghiệp ngắn ngày

- Chăn nuôi đại gia súc: trâu (750 nghìn con) bò (1,1 triệu con)

- Hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm, thâm canh lúa

- Phải chú trọng khai thác tổng hợp thế mạnh của cả trung du, đồng bằng và ven biển

Ng nghiệp - Tất cả các tỉnh đều giáp biển; ven biển có khả năng nuôi trồng thủy sản; khả năng khai thác hải sản - CSVC còn thiếu thốn nên ảnh hởng đến sản l- ợng dánh bắt hàng năm - Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản nên cơ cấu sản lợng só sự thay đổi - Tăng cờng CSVCKT (ng cụ, phơng tiện đánh bắt) - Kĩ thuật nuôi trồng thủy sản - Vấn đề môi trờng và Giáo viên: Đoàn Kim Thiết

bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản

ơ

Bài 49: vấn đề phát triển Kinh Tế-xã hội ở duyên hải nam trung bộ bộ

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần

1. Kiến thức: Hiểu đợc Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng tơng đối giàu TNTN, có khả năng để phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhng sự phát triển nền kinh tế – xã hội của vùng gặp nhiều khó khăn do thiên tai và hậu quả nặng nề do chiến tranh. Biết đợc thực trạng và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng. Hiểu đợc những năm tới, với sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng, với sự khai thác tốt hơn về kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có bớc phát triển đột phá.

2. Kĩ năng: Phân tích đợc các bản đồ tự nhiên, kinh tế, đọc Atlat Địa lí Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w