Điều kiện tàinguyên để nuôi trồng hải sản

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao (Trang 135 - 137)

+ Nhiều của sông lớn (sông Mã, sông Cả…)

+ Dọc biển có nhiều đảo, vụng, vịnh sâu kín gió (đoạn Qui Nhơn-Cam Ranh) Giáo viên: Đoàn Kim Thiết

nhiều đầm phá (Thừa Thiên-Huế), có thể nuôi thuỷ sản nớc mặn, nớc lợ hoặc nuôi tôm cao triều trên vùng cát duyên hải.

thuận lợi cho ngành nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn,

+ áp thấp nhiệt đới, bão, triều cờng có thể làm thay đổi độ mặn, phá huỷ đê kè ảnh hởng đến việc nuôi trồng thuỷ sản

+ Bão, lũ và hạn thiếu nớc ngọt vào mùa khô, trở ngại việc nuôi trồng thuỷ sản

- Điều kiện kinh tế - x hộiã

Thuận lợi

+ Dân c và lao động đông, có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. + Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng mở rộng, hiện đại hoá phục vụ kịp thời cho đánh bắt, nuôi trồng và chế biến.

+ Thị trờng ngày một mở rộng từ các nớc EU, Hoa Kì, Nhật bản sang các nớc đang phát triển (Trung Quốc, Tây á..).

+ Nhà nớc có chính sách khuyến ng kịp thời (vay vốn để xây dựng cơ sở nuôi trồng, sắm tàu thuyền, ng lới cụ, chế biến thức ăn, phòng bệnh ) tạo động lực tinh thần hổ trợ ng dân những lúc thiên tai khó khăn.

Khó khăn

+ Vốn ít, kĩ thuật và phơng tiện đánh bắt chậm đổi mới; trong đó trên 50% tàu thuyền công suất nhỏ dới 50 CV chủ yếu chỉ đánh bắt vùng biển lộng, làm suy giảm nhanh nguồn lợi hải sản ven bờ.

+ Vấn đề vệ sinh môi trờng nớc nuôi trồng còn kém, dễ xảy ra dịch bệnh.

+ Khâu chế biến cha bảo đảm yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, gây khó khăn cho việc xuất khẩu.

2. Hiện trạng phát triển và phân bố sản xuất thuỷ sản

Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

- Quy mô

+ Năm 1995, sản lợng thuỷ sản đạt 108,7 nghìn tấn; trong đó hai tỉnh có sản lợng cao nhất: Thanh Hoá (32,0 nghìn tấn), Nghệ An (27.0 nghìn tấn). Thấp nhất trong khu vực là Hà Tĩnh (17,1 nghìn tấn), Quảng Trị (7,6 nghìn tấn).

+ Năm 2005, sản lợng thuỷ sản tăng hơn 2 lần với 247,7 nghìn tấn; trong đó Thanh Hoá và Nghệ An vẫn tiếp tục dẫn đầu với 73,5 và 66,6 nghìn tấn .

+ Năm 1995, sản lợng thuỷ sản đạt 339,2 nghìn tấn, gấp hơn 3 lần sản lợng của vùng Bắc Trung Bộ, trong đó 3 tỉnh có sản lợng cao: Bình Thuận đứng đầu với sản lợng đạt tới 95,7 nghìn tấn, sau đó là Bình Định và Khánh Hoà.

+ Năm 2005, sản lợng thuỷ sản tăng gần 2 lần với 623,8 nghìn tấn, cao gần 3 lần vùng Bắc Trung Bộ, trong đó vị trí 3 tỉnh cao nhất đã thay đổi, theo thứ tự: Bình Định (110, 4 nghìn tấn), Quảng Ngãi (91,2 nghìn tấn) và Khánh Hoà (80,6 nghìn tấn)

- Cơ cấu

+ Năm 1995, sản lợng thuỷ sản đạt 108,7 nghìn tấn, trong đó nuôi trồng có tỉ lệ khá thấp chỉ chiếm 14,4%, riêng hai tỉnh có tỉ lệ nuôi trồng khá hơn là Ngệ An 21,3% và Thanh Hoá 19,7%.

+ Năm 2005, sản lợng thuỷ sản tăng hơn 2 lần với 247,7 nghìn tấn, trong đó nuôi trồng đã tăng mạnh đạt tỉ lệ 26,6%, riêng hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh lần lợt đạt 33,2% và 32,4%.

+ Năm 1995, sản lợng thuỷ sản đạt 339,2 nghìn tấn, nhng nuôi trồng chỉ chiếm 2,3%, . Quảng Nam là tỉnh có tỉ lệ thuỷ sản nuôi trồng cao nhất chỉ đạt 6,3 % và thấp nhất là Bình Thuận với 0,4%.

+ Năm 2005, sản lợng thuỷ sản tăng lên 623,8 nghìn tấn, riêng nuôi trồng đạt 48,9 nghìn tấn, chiếm 7,8%. Hai tỉnh Khánh Hoà và Ninh Thuận có tỉ lệ thuỷ sản nuôi trồng so với khai thác tăng nhanh nhất, lần lợt là 21,7% và 20,1% ; các tỉnh còn lại đều dới 10%.

Bài 51: vấn đề khai thác thế mạnh ở tây nguyên

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần

1. Kiến thức: Hiểu đợc những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về việc phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn lợi thủy năng. Biết đợc các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn với việc khai thác các thế mạnh của vùng ; những vấn đề KT-XH và môi trờng gắn với việc khai thác các thế mạnh này.

2. Kĩ năng: Sử dụng các bản đồ, su tầm và xử lí các thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao (Trang 135 - 137)