Về tình hình sản xuất

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao (Trang 144 - 146)

+ Quy mô diện tích còn khiêm tốn với 62,1 nghìn ha (3,8 % diện tích cây công nghiệp cả nớc), tỉ lệ diện tích cây công nghiệp chỉ chiếm từ 15- 40% diện tích đất nông nghiệp của vùng.

+ Cơ cấu : Chủ yếu phát triển các loại cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè, hồi, quế..) . Gần đây, vùng Tây Bắc đang chuyển sang các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su…).

+ Đây là vùng chuyên canh cây công nghiệp đứng thứ ba của cả nớc với cây chủ lực : chè 55,0 nghìn ha, chiếm 44,9% diện tích chè cả nớc và 88,5% diện tích cây công nghiệp của vùng.

+ Quy mô diện tích khá lớn trên 634 nghìn ha ( 38,8% diện tích cây công nghiệp cả nớc ), ở đây, diện tích trồng cây công nghiệp chiếm trên 40% đất nông nghiệp của vùng dới hình thức nông trờng hay trang trại cá thể.

+ Cơ cấu cây trồng đa dạng, từ các cây công nghiệp nhiệt đới điển hình nh cà phê, cao su, tiêu.. đến các cây công nghiệp cận nhiệt nh chè.

+ Đây là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nớc. Năm 2005, cây cà phê đạt tới 445,4 nghìn ha, chiếm 89,5% diện tích cà phê cả nớc và 70,2% diện tích cây công nghiệp của Tây Nguyên; cây cao su thứ hai với 109,4 nghìn ha, chiếm 22,6% diện tích cao su cả nớc và 17,2% diện tích cây công nghiệp của vùng. Các cây khác nh tiêu, điều..cũng có diện tích đáng kể với 9,9% diện tích cây công nghiệp cả nớc

- Giải thích tình hình

+ Quy mô diện tích cây công nghiệp không lớn, cơ cấu cây trồng còn đơn điệu do địa hình của vùng phân hoá mạnh, độ dốc lớn.

+ Đất đai tuy đa dạng nhng độ phì không cao, nhiều nơi bị xâm thực, thoái hoá mạnh do vùng đã bị khai thác sớm. + Khí hậu thờng bị nhiễu động mạnh,

+ Quy mô diện tích cây công nghiệp đang mở rộng, do địa hình phần lớn là những cao nguyên có mặt bằng trải rộng, thuận lợi cho sử dụng cơ giới để phát triển thành vùng chuyên canh lớn.

+ Cơ cấu cây trồng đa dạng, điển hình là các cây công nghiệp nhiệt đới có giá trị kinh tế cao nhờ đất ba dan màu mỡ.

hạn, rét đậm, rét hại kéo dài vào mùa đông.

+ Cơ sở hạ tầng còn yếu kém, lạc hậu. + Hình thức tổ chức sản xuất còn mang nặng tính bao cấp, sản xuất nhỏ, chủ yếu tự sản tự tiêu.

+ Khí hậu cận nhiệt gió mùa nóng ẩm, khá ổn định; trên các cao nguyên > 1000m có khí hậu cận nhiệt giúp vùng phát triển mạnh các cây nhiệt đới bên cạnh cây có nguồn gốc cận nhiệt .

+ Cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, đồng bộ. + Có nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất, nhanh nhạy, sớm tiếp cận với nền kinh tế thị trờng.

2. Bài 2 : Tính tỉ trọng của đàn trâu và đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên trong tổng đàn trâu bò của cả nớc. Nhận xét và giải thích Tây Nguyên trong tổng đàn trâu bò của cả nớc. Nhận xét và giải thích

a. Tính tỉ trọng

tỉ trọng của trâu, bò hai vùng Tây Nguyên,

Trung du và miền núi Bắc Bộ trong tổng đàn trâu bò cả nớc (%)

Gia súc Cả nớc Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên

Trâu 100 57,5 2,46

Bò 100 16,2 11,1

b. Nhận xét và giải thích

- Điều kiện phát triển

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ nhờ địa hình núi, cao nguyên kết hợp với gió mùa đông lạnh, nên các vùng có độ cao trên 600 m có khí hậu mát, đồng cỏ phát triển gần quanh năm, tiêu biểu là vùng núi Hà Giang, Tuyên Quang, cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) phù hợp với chăn nuôi trâu, bò.

+ Tây Nguyên là cao nguyên bậc thềm, trừ cao nguyên Đắk Lắk, các cao nguyên khác đều có độ cao > 900m , khí hậu mát quanh năm, nhiều đồng cỏ thuận tiện để chăn nuôi trâu bò (cao nguyên Lâm Đồng, Kon Tum).

- Tình hình phát triển (Năm 2005)

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm u thế về đàn trâu với 1679,5 nghìn con, chiếm 57,5% đàn trâu cả nớc. Đàn bò cũng có số lợng khá với 899,8 nghìn con, chiếm 16,2% cả nớc.

+ Tây Nguyên chiếm u thế về đàn bò với 616,9 nghìn con, chiếm 11,1% số lợng đàn bò cả n- ớc. Đàn trâu ở đây khiêm tốn hơn chỉ có 71,9 nghìn con, chiếm 2,46% cả nớc.

- Giải thích

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có u thế về chăn nuôi trâu, vì trâu thích nghi với khí hậu ẩm, chịu rét giỏi hơn bò. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tây nguyên thích hợp với đàn bò vì khí hậu ở đây ấm hơn, bò lại thích nghi dễ với kiểu khí hậu nóng, có mùa khô kéo dài 4-5 tháng.

Giáo viên: Đoàn Kim Thiết

Bài 53: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ sâu ở Đông Nam Bộ

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức:

- Biết đợc những thế mạnh và hạn chế của Đông Nam Bộ để phát triển kinh tế – xã hội.

- Hiểu đợc những vấn đề đã và đang đợc giải quyết để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thể hiện cụ thể ở các ngành kinh tế và ở việc phát triển tổng hợp kinh tế biển.

2.Kĩ năng:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao (Trang 144 - 146)