* Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành
- GV cho HS rõ yêu cầu của bài thực hành là :
+ Thể hiện biến động diện tích (theo số liệu trong bài) trên cùng một biểu đồ để so sánh đ ợc biến động tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng qua các năm.
+ Nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự biến động đó.
+ Sơ đồ phải thể hiện đợc các nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng và các mặt hậu quả xét trên cả hai mặt lợi ích kinh tế và môi trờng sinh thái.
- HS (theo nhóm đôi) trao đổi với nhau để hiểu rõ yêu cầu của bài thực hành.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu biến động diện tích rừng
- Vẽ biểu đồ
+ GV gợi ý cho HS xác định loại biểu đồ thích hợp với bảng số liệu đã cho. Hớng dẫn : vẽ biểu đồ cột thể hiện sự biến động diện tích rừng qua các năm. Trục tung biểu thị diện tích (đơn vị : triệu ha), trục hoành biểu thị năm (chia khoảng cách theo năm). Diện tích của ba loại diện tích rừng ở mỗi năm đợc biểu thị bằng một cột. Chiều cao cột thể hiện tổng diện tích rừng, trong đó, phần dới biểu thị diện tích rừng tự nhiên bằng nét gạch chéo hoặc màu, phần còn lại biểu thị diện tích rừng trồng).
+ HS (cá nhân) dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng ở nớc ta theo hớng dẫn của GV.
- HS (nhóm đôi) dựa vào biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích các loại rừng.
* Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng và hậu quả của nó
- HS đọc lại kiến thức mục 1a của bài 17, vận dụng những kiến thức đã có, trao đổi với bạn (bên cạnh), xác định rõ những nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng và các hậu quả của nó, ghi ra giấy một cách ngắn gọn, cô đọng.
- Xây dựng cấu trúc sơ đồ. Điền các thông tin ngắn gọn vào các ô vào sơ đồ, vẽ các mũi tên thể hiện mối quan hệ nhân quả. Hoàn thành sơ đồ.
- HS trao đổi sơ đồ đã vẽ cho nhau, tham khảo sơ đồ của GV treo ở bảng đen, phát hiện và sửa chữa các điểm cha chính xác, hoàn thiện sơ đồ.
bài làm thực hành
1. Tìm hiểu biến động diện tích rừng
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng. tích rừng trồng.
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
39
Biểu đồ biến động diện tích các loại rừng ở nớc ta, thời kì 1943 - 2006 rừng ở nớc ta, thời kì 1943 - 2006 1943 2 1983 197 6 2003 1995 1999 2006 4 6 8 14,3 11,1 7,2 9,3 10,9 12,1 12,9 (Triệu ha) Rừng tự nhiên Rừng trồng
b. Nhận xét và giải thích sự biến động diện tích các loại rừng
- Rừng tự nhiên
+ Năm 1943, rừng tự nhiên nớc ta chiếm 14,3 triệu ha, đạt tỉ lệ che phủ 43,5% diện cả nớc. + Năm 1983, rừng tự nhiên chỉ còn 6,8 triệu ha; giảm hơn 1/2 sau 40 năm.
+ Nhiều nguyên nhân ảnh hởng đến tình trạng suy kiệt này: dân số ngày càng đông và tăng nhanh nên nhu cầu củi, gỗ xây dựng và gỗ xuất khẩu lớn ; nhu cầu đất ở, đất trồng cây lơng thực và cây công nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản lớn, nhất là các vùng đất kinh tế mới ; nạn cháy rừng, hoá chất khai quang thời chiến tranh, phơng thức đốt rừng làm rẫy.
+ Từ năm 1983 đến nay, diện tích rừng tự nhiên đã từng bớc tái sinh, hồi phục : năm 2006, diện tích rừng tự nhiên đạt 10,4 triệu ha, gần bằng diện tích rừng của 30 năm trớc đó.
+ Sự phục hồi, tái sinh của rừng tự nhiên chủ yếu nhờ vào các biện pháp tổ chức, khai thác và bảo vệ rừng của Nhà nớc, ý thức của nhân dân đợc nâng cao.
- Rừng trồng
+ Trớc năm 1976, diện tích rừng trồng không đáng kể với 0,1 triệu ha.
+ Từ năm 1983, diện tích rừng trồng tăng liên tục; đặc biệt từ 1995 đến nay, tốc độ trồng rừng tăng nhanh; tăng 1,5 triệu ha trong 11 năm, tính bình quân mỗi năm tăng hơn136 nghìn ha.
+ Diện tích rừng trồng tăng nhanh nhờ phong trào trồng rừng phát triển mạnh gần đây ở nhiều địa phơng và kế hoạch trồng 5 triệu ha rừng của ngành lâm nghiệp.
- Nhờ diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng tăng nhanh nên tổng diện tích rừng cả n - ớc hiện nay đã vợt qua tổng diện tích năm 1976, đạt 12,9 triệu ha với tỉ lệ che phủ 39,2% cả nớc.
- Tuy tổng diện tích rừng đã hồi phục, tỉ lệ che phủ đã đợc cải thiện nhng chất lợng rừng không còn nh trớc vì sinh khối rừng đã giảm, chất lợng rừng kém do đa số là loại rừng thứ sinh, rừng trồng, chủ yếu là loại cây gỗ mềm dùng che phủ và làm nguyên liệu giấy.
2. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng và hậu quả. và hậu quả.
Giáo viên: Đoàn Kim Thiết
41
Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng
Cháy rừng,
hoá chất khai quang Khai thác củi, gỗ Khai thác đất trồng, đất nuôi thuỷ sản
Hậu quả suy giảm tài mguyên rừng
Đất đai bị rửa trôi,
xói mòn Tăng lượng COtrong khí quyển 2 và ngầm thất thường Dòng chảy trên mặt Tổn thất tài nguyên động và thực vật
Tăng diện tích
đất bạc màu, đất đá ong Khí hậu trái đất nóng lên,bão, lũ, hạn, rét cực đoan và nước ngầm suy kiệt Lưu lượng nước sông
Hệ sinh thái và sinh khối rừng suy giảm,
tuyệt chủng
Suy giảm tài nguyên và đa dạng sinh học
Phá vở cân bằng sinh thái. Giảm chất lượng cuộc sống
Sơ đồ biểu hiện mối quan hệ giữa nguyên nhân suy giảm rừng và hậu quả hậu quả
bài 20: Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống chống
I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Biết đợc một số thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán..) thờng xuyên gây tác hại đến đời sống, kinh tế ở nớc ta và phạm vi ảnh hởng của các loại thiên tai này. Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích sự phân bố đó.
-Nhận thức đợc hậu quả và biết cách phòng chống đối với mỗi loại thiên tai.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào thực tiễn các biện pháp phòng chống thiên tai.