Thiết bị dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bđ khí hậu VN, Ata lát Đlí VN, một số tranh ảnh minh họa.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao (Trang 42 - 45)

ảnh minh họa.

III. Trọng tâm bài học:

- Bão ngập úng, lũ quét, hạn hán là các loại thiên tai thờng xuyên ảnh hởng đến nớc ta, gây hậu quả nghiêm trọng. Vì thế cần có biện pháp phòng chống tích cực.

IV.Tiến trình bài học:

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: GV hg/d HS nghiên cứu sgk, bản đồ khí hậu Việt Nam, kết hợp hiểu biết thực tế thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập (phần phụ lục) Nh1: Tìm hiểu về bão Nh2: Tìm hiểu về ngập úng Nh3: Tìm hiẻu về lũ quét Nh4: Tìm hiểu về hạn hán *GV Hg/d các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV kết luận.

Hỏi: Em hãy kể tên một số cơn bão mạnh đã đổ bộ vào nớc ta trong thời gian gần đây và nêu những thiệt hại do nó gây ra?

1. Bão.

a) Hoạt động của bão tại VN

- Mùa bão bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.

- Bão chậm dần từ Bắc vào Nam.

- Vùng chịu a/h nhiều nhất là ven biển miền Trung.

- Trung bình mỗi năm có 8,8 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nớc ta.

b) Hậu quả của bão ở nớc ta và biện pháp phòng chống. phòng chống.

Hậu quả:

-Gây thiệt hại về ngời và của, tác hại rất lớn đến sản xuất và đời sống.

Biện pháp phòng chống:

-Làm tốt công tác dự báo, phòng chống.

- Chống bão cần đi kèm chỗng lũ, chống xói mòn.

- Bảo vệ rừng phòng hộ Tiết:

Tình trạng ngập lụt ở đb sông Hồng và đb sông Cửu Long khác nhau ở điểm nào? Vì sao?

Hạn hán thờng xảy ra ở nớc ta vào thời gian nào ? NB hiện tợng hạn hán thờng kéo dài, tại nào ? NB hiện tợng hạn hán thờng kéo dài, tại sao ? Biện pháp phòng chống tích cực nhất là gì ?

Động đất xảy ra những vùng nào trên lãnh thổ nớc ta ? thổ nớc ta ?

2. Ngập lụt, lũ quét và hạn hán.

a) Ngập lụt:

- Vùng thờng xuyên ngập lụt : Đb sông Hồng và db sông Cửu Long., hạ lu sông ở BTB.

- Hậu quả: Ngng trệ sx, a/h đến tài sản, tín mạng.

- Biện pháp phòng chống: Đắp đê ngăn lũ, bảo vệ rừng đầu nguồn.

b.Lũ quét:

Khu vực miền núi, duyên hải miền Trung.Quá trình xói mòn đất diễn ra mạnh mẽ đe Quá trình xói mòn đất diễn ra mạnh mẽ đe dọa cuộc sống và hoạt động sản xuất của ngời dân vùng núi.

Bão vệ rừng và di dời dân ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở. nguy cơ sạt lở.

c.Hạn hán:

Khoảng T11 đến T4 đối với NB và BB,MT khoảng tháng 6 đến tháng 7. MT khoảng tháng 6 đến tháng 7.

Hậu quả nghiêm trọng không chỉ đối với sản xuất mà cả sinh hoạt. sản xuất mà cả sinh hoạt.

3. Các thiên tai khác

Động đất:

Nằm trong vùng chịu ảnh hởng tuy nhiên cấp động đất không mạnh. cấp động đất không mạnh.

Tây Bắc, Đông bắc, ven biển Nam Trung bộ. bộ.

Ngoài ra có ma đá, lốc, sơng muối.

3. Củng cố, đánh giá: 4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trong sgk. - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra HKI.

V. Phần bổ sung: Phiếu học tập 1:

Loại Thời gian xảy Biện pháp phòng

Giáo viên: Đoàn Kim Thiết

thiên tai ra Nơi xảy ra Nguyên nhân Hậu quả chống Bão

Ngập úng Lũ quét Hạn hán

Thông tin phản hồi

Loại thiên tai

Thời gian

xảy ra Nơi xảy ra Hậu quả

Biện pháp phòng chống

Bão Tháng VI-

XI

Vùng ven biển, tập trung nhiều nhất là duyên hải MT (Thanh Hóa đến Khánh Hòa)

Gió lớn, sóng cao gây thiệt hại nặng nề về ngời và của làm tốt công tác dự báo, phòng chống; bảo vệ rừng phòng hộ Ngập lụt -ĐBSH, SCL: VII đến X -MT: IX-X

Châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long, hạ lu các sông vùng Trung bộ Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, một ssó hoạt động bị ngừng trệ Bảo vệ rừng đầu nguồn để điều hòa chế độ dòng chảy, làm tốt công tác phòng chống

Lũ quét Mùa ma Vùng đầu nguồn các sông (miền đồi núi)

Lũ có cờng độ lớn làm xói mòn đất. sạt lở đất nghiêm trọng, đe dọa cuộc sống ngời dân vùng đầu nguồn, hai bên sông

Bảo vệ rừng đầu nguồn để điều hòa chế độ dòng chảy, làm tốt công tác phòng chống

Hạn hán Mùa khô ĐB sông cửu Long, Sông Hồng, Duyên hải Miền Trung (cực nam TB), Tây Nguyên, Tây Bắc

Cháy rừng, Diện tích đất gieo trồng bị thu hẹp

Bảo vệ rừng, làm tốt công tác thủy lợi

ôn tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức đã học.

2. Kĩ năng: Phân tích biểu đồ, bản đồ kinh tế. Kĩ năng và hệ thống hóa một số kiến thức qua các đoạn văn trong sgk. Kĩ năng so sánh mức độ ảnh hởng của nhân tố ảnh hởng đến các ngành nông nghịêp.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w