Thiết bị dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Một số tranh ảnh minh họa.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao (Trang 35 - 38)

III. Trọng tâm bài học:

- Hai vấn đề quan trọng nhất là mất cân bằng sinh thái và ô nhiẽm môi trờng, nguyên nhân của nó. - Các nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lợc Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trờng nhằm đảm bảo sự bền vững về môi trờng phát triển kinh tế, ổn định dân số, cân bằng giữa môi trờng và phát triển. - Bão ngập úng, lũ quét, hạn hán là các loại thiên tai thờng xuyên ảnh hởng đến nớc ta, gây hậu quả nghiêm trọng. Vì thế cần có biện pháp phòng chống tích cực.

IV.Tiến trình bài học:

1.Bài cũ: Nêu sự biến động và suy giảm tài nguyên rừng ? Các biện pháp phòng chống ?

2.Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1:

HĐ4: GV h/d HS ng/c sgk để hoàn thành phiếu học tập (phần phụ lục) theo các nhóm nhỏ *GV y/c các nhóm trình bày, GV bổ sung, kết luận.

GV đặt vấn đề để cho HS biết bảo vệ môi trờng là một trong những nội dung chính của phát triển bền vững.

HĐ2: GV y/c HS thảo luận theo nhóm nhỏ dựa vào sgk và kiến thực thực tế để nêu rõ:

- Các vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trờng nớc ta hiện nay ?

- Nguyên nhân của tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trờng ? Lấy ví dụ minh họa ? Liên hệ ở địa phơng ?

*GV chia lớp thành 3 nhóm để làm rõ tình trạng

c/. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác:

kiến thức sgk

1. Bảo vệ môi trờng:

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trờng: + Sự gia tăng thiên tai nh lũ lụt, hạn hán, sự biến đổi thất thờng về khí hậu, thời tiết.

+ Nguyên nhân: do mất rừng nên cân bằng sinh thái môi trờng bị phá vở

- Tình trạng ô nhiễm môi trờng: + Tình trạng ô nhiễm nguồn nớc + Tình trạng ô nhiễm không khí + Tình trạng ô nhiễm đất

*Thành thị do chất thải từ các khu công nghiệp, do thị hóa quá mức dẫn đến rác thải sinh hoạt; nông thôn do rác thải sinh hoạt, một số hạot động tiểu thủ công nghiệp công nghệ thấp.. *Bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu Giáo viên: Đoàn Kim Thiết

35 Tiết:

ô nhiễm môi trờng

Nh1: Tình trạng ô nhiễm nguồn nớc

Nh2: Tình trạng ô nhiễm không khí

Nh3: Tình trạng ô nhiễm đất

*Các nhóm trình bày, góp ý, bổ sung, GV kết luận. Cần liên hệ ở địa phơng. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng đô thị và nông thôn ?

*Hiểu đúng nghĩa về vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trơng ?

HĐ2: GV hg/d HS nghiên cứu sgk, bản đồ khí hậu Việt Nam, kết hợp hiểu biết thực tế thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập (phần phụ lục) Nh1: Tìm hiểu về bão Nh2: Tìm hiểu về ngập úng Nh3: Tìm hiẻu về lũ quét Nh4: Tìm hiểu về hạn hán *GV Hg/d các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV kết luận

HĐ3: GV hg/d HS nghiên cứu sgk phân tích các nhiệm vụ chiến lợc quốc gia về bảo vệ tài nguyên môi trờng.

- Tại sao trong nhiệm vụ chiến lợc ... nhấn mạnh - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên môi trờng ?

*GV kết luận vấn đề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bền và đảm bảo chất lợng môi trờng sống cho con ngời.

3. Chiến lợc quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trờng: môi trờng:

- Cơ sở pháp lí: Dựa trên những nguyên tắc chung của Chiến lợc bảo vệ toàn cầu (WSC) - Các nhiệm vụ cụ thể: sgk

3. Củng cố, đánh giá:

1) Có ý nghĩa hàng đầu trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trờng nớc ta là:

A. Bảo vệ tài nguyên đất đai C. Bảo vệ tài nguyen rừng B. Bảo vệ tài nguyên sinh vật D. Bảo vệ tài nguyên nớc

2) Miền núi nớc ta thờng có nhiều thiên tai nh lũ đầu nguồn, lũ quét, xói mòn, trợt lở đất là do: A. Rừng bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích đất trống đồi trọc tăng

B. Ma nhiều quanh năm, độ dốc địa hình lớn

C. Ma nhiều tập trung vào một mùa, độ dốc địa hình lớn D. Ma ít nhng tập trung theo mùa, độ dốc địa hình lớn *Cần phải làm gì để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai ?

4. Hớng dẫn học ở nhà:

V. Phần bổ sung: Phiếu học tập1

Tài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ

Nớc

Khoáng sản Du lịch Khí hậu Biển

Thông tin phản hồi

Tài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ

Nớc Cha khai thác hết tiềm năng và

hiệu quả thấp, mất vệ sinh, ô nhiễm nớc, thiếu nớc ngọt.

Xây hồ chứa, tăng độ che phủ, quy hoạch phân bố sử dụng, hành chính, tuyên truyền.

Khoáng sản Khai thác bừa bãi, lãng phí, ô

nhiễm môi trờng.

Quản lí khai thác, hạn chế ô nhiễm, xử lí vi phạm.

Du lịch Ô nhiễm môi trờng, cảnh quan

du lịch suy thoái.

Chống ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái, bảo tồn, tôn tạo tài nguyên. Khí hậu Khai thác, sử dụng hợp lí. Biển Phiếu học tập 2 Loại thiên tai

Thời gian xảy

ra Nơi xảy ra Nguyên nhân Hậu quả

Biện pháp phòng chống Bão Ngập úng Lũ quét Hạn hán

Thông tin phản hồi

Loại thiên tai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian

xảy ra Nơi xảy ra Hậu quả

Biện pháp phòng chống

Bão Tháng VI-

XI

Vùng ven biển, tập trung nhiều nhất là duyên hải

Gió lớn, sóng cao gây thiệt hại nặng

làm tốt công tác dự báo, phòng chống; Giáo viên: Đoàn Kim Thiết

MT (Thanh Hóa đến Khánh Hòa)

nề về ngời và của bảo vệ rừng phòng hộ

Ngập lụt -ĐBSH, SCL: VII đến X -MT: IX-X

Châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long, hạ lu các sông vùng Trung bộ Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, một ssó hoạt động bị ngừng trệ Bảo vệ rừng đầu nguồn để điều hòa chế độ dòng chảy, làm tốt công tác phòng chống

Lũ quét Mùa ma Vùng đầu nguồn các sông (miền đồi núi)

Lũ có cờng độ lớn làm xói mòn đất. sạt lở đất nghiêm trọng, đe dọa cuộc sống ngời dân vùng đầu nguồn, hai bên sông

Bảo vệ rừng đầu nguồn để điều hòa chế độ dòng chảy, làm tốt công tác phòng chống

Hạn hán Mùa khô ĐB sông cửu Long, Sông Hồng, Duyên hải Miền Trung (cực nam TB), Tây Nguyên, Tây Bắc

Cháy rừng, Diện tích đất gieo trồng bị thu hẹp

Bảo vệ rừng, làm tốt công tác thủy lợi

Bài 19: tìm hiểu biến động rừng ở nớc ta,nguyên nhân suy giảm và hậu quả nguyên nhân suy giảm và hậu quả

I. Mục tiêu

Sau bài thực hành, HS cần:

1. Kiến thức

- Hiểu rõ hơn về biến động rừng Việt Nam qua biểu đồ trực quan thể hiện biến động diện tích các loại rừng.

- Phân tích đợc mối quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên rừng.

2. Kĩ năng

- Vẽ biểu đồ thể hiện biến động các yếu tố thành phần trong quan hệ cấu trúc. - Phân tích biểu đồ, rút ra các nhận xét cần thiết.

- Lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ nhân quả.

II. Chuẩn bị

- Thớc kẻ, bút chì đen và bút mực màu. - Biểu đồ và sơ đồ mẫu (vẽ trớc trên giấy A0). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao (Trang 35 - 38)