II. Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ tự từ
HS đọc yêu cầu của Ví dụ 1: tìm hiểu ý nghĩa của trật tự từ trong các câu in đậm.
HS thực hiện.
1. Ví dụ:
Ví dụ 1
a)...giật phắt cái thừng trong tay anh này và sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu.
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn...
b)...cai lệ và ngời nhà lý trởng... roi song, tay thớc và dây thừng.
Nhận xét:
Trong câu (a), cai lệ đi trớc, ngời nhà lý trởng đi sau, điều đó vừa cho thấy địa vị xã hội của cai lệ cao hơn ngời nhà lý trởng vừa thể hiện tính cách hung hăng của tên này (những kẻ hung hăng thờng xông lên trớc).
Thứ tự các sự việc trong câu "Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn..." thể hiện đúng trình tự diễn ra trong thực tế: từ sự sợ hãi (xám mặt), chị Dậu đặt con xuống đất rồi mới có thể chạy đến đỡ lấy tay hắn...
Trong câu (b), các vật đợc kể (roi song, tay thớc và dây thừng) tơng ứng với ngời mang nó xuất hiện trớc hay xuất hiện sau.
HS đọc yêu cầu của Ví dụ 2, so sánh, nhận xét về hiệu quả diễn đạt của các câu in nghiêng. HS khác bổ sung.
Ví dụ 2
So sánh hiệu quả diễn đạt của câu sau khi đã thay đổi trật tự:
GV gợi ý HS rút ra kết luận sơ bộ. - Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Nguyên văn)
- Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nớc.
- Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chí, giữ nớc.
Nhận xét:
Trong câu nguyên văn, việc sắp xếp các yếu tố (làng, nớc, nhà tranh, đồng lúa chín) có dụng ý rất rõ: nêu từ khái quát (làng, nớc) đến cụ thể (mái nhà tranh, đồng lúa chín). Trong hai câu sau, trật tự của các yếu tố thay đổi do đó trở nên lộn xộn, không thể hiện đợc ý nghĩa rõ ràng.
GV: Qua những ví dụ trên đây, có thể rút ra những kết luận gì về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
2. Ghi nhớ
ý nghĩa của việc sắp xếp trật tự từ trong câu:
- Thể hiện thứ tự của các sự vật, hiện tợng, hoạt động, đặc điểm...
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tợng.
Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm của lời nói.
Hoạt động 3. Luyện tập III. Luyện tập
HS đọc yêu cầu của bài tập trong SGK: Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong các câu in đậm.
HS hoạt động độc lập, sau đó phát biểu ý kiến, nhận xét.
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sắp xép các nhân vật theo thứ tự xuất hiện của các nhân vật ấy trong lịch sử.
GV điều chỉnh, bổ sung. trớc hô ngữ "Tổ quốc ta ơi" để nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông đất nớc.
c) Các bổ ngữ (mật thám, đội con gái) đợc đặt lên trớc vừa có ý nhấn mạnh đến các đối tợng vừa tạo sự liên kết với câu trớc.