- Biết cách làm văn bản tờng trình đúng quy cách B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức * Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản tờng trình
HS đọc 2 văn bản (SGK, tr. 134, 135).
GV nêu câu hỏi:
- Viết văn bản tờng trình để làm gì? - Lu ý gì về nội dung viết tờng trình?
- Thế nào là văn bản tờng trình?
HS trình bày, nhận xét.
I. Đặc điểm của văn bản tờng trình trình
1. Bài tập 1
- Văn bản tờng trình về việc không làm bài văn ở nhà.
- Văn bản tờng trình về việc mất xe đạp.
* Viết tờng trình để cấp trên hoặc một số tổ chức nào đó hiểu đúng bản chất của sự việc.
Văn bản tờng trình gồm có những mục:
+ Mở đầu tờng trình - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên văn bản
* Nội dung tờng trình - Ngời viết tờng trình - Thời gian địa điểm - Diễn biến sự việc GV: Qua các ví dụ trên, em hãy
trình bày về khái niệm văn bản tờng trình.
HS trình bày.
* Ghi nhớ 1
Tờng trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của ngời tờng trình trong các sự việc xảy ra mà ngời tờng trình có liên quan để cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.
văn bản tờng trình
HS trao đổi Bài tập 1 (SGK - tr.134): từ các tình huống, chọn loại văn bản phù hợp.
1. Tình huống cần phải viết tờng trình trình
a. Viết kiểm điểm b. Viết tờng trình c. Viết kiểm điểm d. Viết tờng trình. GV: Theo em những tình huống nào
thì phải viết tờng trình HS trả lời
GV: Phân biệt tờng trình, kiến nghị, đơn từ
HS Phân biệt
- Cấp trên cha hiểu đúng b/c sự việc
- Mục đích của tờng trình: Để cấp trên hiểu đúng sự việc
- Đơn từ: trình bày một nguyện vọng
- Kiến nghị: 1 đề nghị cần đợc giải quyết
HS đọc lại hai văn bản trên
GV: Các mục trong văn bản trình bày theo trình tự nào?
- Có điểm gì giống nhau và khác nhau
- Phần nào không thể thiếu? HS trả lời
GV: Lu ý HS khi viết văn bản tờng trình.
2. Cách làm văn bản tờng trình
+ Mở đầu
+ Nội dung tờng trình + Kết thúc tờng trình
Văn bản không thể thiếu các mục - Lý do viết tờng trình:
+ Tờng trình về việc gì + Vì sao phải tờng trình - Việc đó xảy ra nh thế nào?... GV: Qua các ví dụ trên, em rút ra
kết luận gì về yêu cầu đối với một bản tờng trình?
HS trả lời.
* Ghi nhớ 2
Văn bản tờng trình phải tuân thủ các thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những ngời liên quan, đề nghị của ngời viết, ngời gửi, ngời nhận... thì mới có giá trị.
A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:
- Hiểu những trờng hợp cần thiết viết văn bản tờng trình - Nắm đợc những đặc điểm của văn bản tờng trình - Biết cách làm một văn bản tờng trình đúng quy cách B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức * Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1.Ôn tập lý thuyết I. ÔN tập lý thuyết
GV yêu cầu HS thảo luận nhằm tổng hợp lại những vấn đề lý thuyết cơ bản đã đợc gợi ý trong SGK.
- Mục đích viết văn bản tờng trình.
- Sự giống và khác nhau giữa văn bản tờng trình và văn bản báo cáo.
- Bố cục phổ biến của văn bản tờng trình. Hoạt động 2.Luyện tập HS Làm bài cá nhân HS Trình bày GV: nhận xét II. Luyện tập 1. Bài tập 1
a. Cần viết bản kiểm điểm b. Cần viết văn bản báo cáo c. Cần viết văn bản báo cáo.
HS trả lời miệng 2. Bài tập 2
Ví dụ về tình huống phải làm văn bản tờng trình:
- Nhà máy X. bị trộm vào lấy mất vật t. Bảo vệ phải viết bản tờng trình.
- Một sự cố đáng tiếc xảy ra làm gián đoạn giờ học. Lớp trởng phải viết tờng trình.
GV hớng dẫn HS lựa chọn tình huống và viết văn bản theo đúng mẫu, các yêu cầu về thể thức, nội dung.
3. Bài tập 3
Viết văn bản tờng trình
- Tự mình đặt vào tình huống viết tờng trình cho ai? Nhằm mục đích gì? Sự việc ấy xảy ra nh thế nào?
- Dự kiến sắp xếp các phần văn bản.
- Viết tờng trình theo dự kiến, KT sửa chữa.