II. Đọc tìm hiểu chung về đoạn trích
3. Nhân vật hài kịch bất hủ
- Khán giả cời ông Giuốc-đanh ngu dốt, ngớ ngẩn.
- Khán giả cời khi đợc tận mắt thấy cảnh trên sân khấu ông bị 4 tay thợ phụ lột quần áo mặc cho bộ lễ phục, nhảy múa lố lăng theo nhịp điệu, mặc áo hoa ngợc... ấy thế mà vẫn
vênh vang ra vẻ quý phái
Hoạt động IV. Tổng kết
GV yêu cầu HS nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
IV. Tổng kết
Bằng nghệ thuật xây dựng hành động kịch, khắc hoạ tính cách nhân vật hết sức sinh động, qua đoạn trích, Mô-li-e đã làm nổi bật tính cách lố lăng của một tay trởng giả muốn học làm sang, tạo nên tiếng c- ời sảng khoái cho ngời xem, ngời đọc.
c. thaM khảo
Lớp kịch này đợc chia làm hai cảnh, dấu hiệu nhận biết trên văn bản là đoạn chỉ dẫn sân khấu "Bốn tay thợ phụ bớc vào...". Cả hai cảnh này đều diễn ra trong không gian phòng khách nhà ông Giuốc-đanh - nhân vật chính. Không khí kịch càng về sau càng sôi động, cho đến cuối cảnh sau thì không khí hài kịch thực sự náo nhiệt. Trên văn bản, ta thấy ở cảnh trớc gồm những lời thoại của hai nhân vật: ông Giuốc-đanh và bác phó may; cảnh sau là những lời đối thoại của ông Giuốc- đanh và tay thợ phụ. Cảnh trớc, trên sân khấu xuất hiện bốn nhân vật (ông Giuốc- đanh và một gia nhân, bác phó may và tay thợ phụ mang bộ lễ phục). Cảnh sau, xuất hiện thêm bốn tay thợ phụ nữa. Cảnh trớc, ông Giuốc-đanh và bác phó may đối thoại với nhau. Cảnh sau, ông Giuốc-đanh nói với một tay thợ phụ "mang lễ phục, xuất hiện từ cảnh trớc) nhng xung quanh ông là cả bốn tay thợ phụ đến sau đang xúm vào để giúp ông thử lễ phục mới nên nh là nói với cả bọn. Thêm nữa, cảnh trớc cử chỉ, động tác của các nhân vật ít hơn (chỉ là những cử chỉ, động tác kèm theo đối thoại của hai nhân vật), đến đoạn sau các thợ phụ nhộn nhịp cởi quần áo cũ, mặc lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh... Thêm nữa, khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục còn có cả nhảy múa và âm nhạc!
ở cảnh đầu của lớp kịch, tính cách của Giuốc-đanh thể hiện trong đối thoại với bác phó may. Nào là chuyện đôi bít tất, chuyện bộ tóc giả, lông đính mũ song chủ yếu là chuyện xoay quanh bộ lễ phục mới, với những bông hoa ngợc! Làm sao mà biết đợc là do bác phó may dốt, do sơ suất hay cố ý may thành những bông hoa ngợc? Chỉ biết rằng chính ông Giuốc-đanh phát hiện ra sự cố này. Khổ một cái, cái bác phó may với tay nghề khó hiểu này lại bảo rằng ngời quý tộc ngời ta vẫn
mặc vậy. Mà ông Giuốc-đanh thì đang học đòi làm sang. Thế là ông hoàn toàn bị khuất phục bởi sự láu cá của bác phó may. Kịch tính đợc đẩy lên khi bác phó may liên tiếp "ra đòn: "Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà", "xin ngài cứ việc bảo". Sợ cơ hội làm sang sẽ tuột mất, ông Giuốc-đanh cứ chối đây đẩy: "Không, không", "tôi đã bảo không mà". Rồi lại chính ông Giuốc-đanh phát hiện ra bác phó may ăn bớt vải của mình. Song bác phó may đã nắm chắc điểm yếu của đối phơng, chỉ cần bác lảng sang chuyện thử bộ lễ phục mới là ông Giuốc- đanh chẳng còn để ý đến chuyện ăn bớt vải nữa. Chẳng thế mà bác phó may lại quá tự tin khi mặc đúng cái áo may bằng vải ăn bớt của ông Giuốc-đanh đến nhà ông Giuốc-đanh.
Sang cảnh sau của lớp kịch, tính cách trởng giả học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh tiếp tục đợc bộc lộ. Lần này đến lợt tay thợ phụ lợi dụng ông ta. Nếu anh này cứ gọi ông Giuốc-đanh nh thông thờng (ông hoặc ngài? thì đã không có chuyện gì xảy ra (thì chắc đã không đợc tiền uống rợu). Đằng này lại xng tôn là "ông lớn", lại đúng vào lúc ông đang mặc lễ phục và say sa với cảm giác trở thành quý phái. Thế là y đợc thởng vì tiếng "ông lớn" sang trọng ấy. Tay thợ phụ ranh ma này nắm thóp đợc ông Giuốc-đanh thì liên tiếp tung ra những câu nịnh hót để moi tiền. Và y đã rất thành công. Những tiếng "cụ lớn", rồi "đức ông" đều đem lại cho y tiền thởng. Không phải ông Giuốc-đanh không nghĩ gì đến túi tiền của mình ("Nó nh thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi") mà là tại vì cái mộng quý phái còn lớn hơn cả sự tiếc tiền! Nh vậy cũng đủ thấy tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh mạnh đến mức nào.
Sự chênh lệch, mất cân xứng giữa nội dung và hình thức, giữa cái bên trong và bên ngoài là nguyên tắc cơ bản để nhà văn tạo ra cái hài. ở lớp kịch này cũng vậy, Mô-li-e đã xây dựng một nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng, bất hoà giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn và cái sang trọng học đòi ở nhân vật ông Giuốc- đanh, với hàng loạt các tình tiết gây cời: bộ lễ phục với những bông hoa ngợc, tiền thởng cho những tiếng tôn xng quý phái hão, vẻ vênh váo rởm hợm của ông Giuốc-đanh khi mặc lễ phục cũng nh khi đợc tôn xng... Qua đó, nhà văn chế giễu thói học đòi làm sang vẫn thờng thấy trong xã hội.
nguyễn trọng Hoàn (Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn8, Sđd)
lựa Chọn trật tự từ trong câu
(Luyện tập)
A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:
- Biết vận dụng kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong các câu cho trớc.
- Viết đợc đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lý. B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức * Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Giải Bài tập 1 I. Bài tập 1 (SGK, tr. 122) GV nêu yêu cầu của Bài tập 1.
HS đọc các ví dụ a và b.
GV viết các câu in đậm lên bảng. HS phân tích hiệu quả của việc sắp xếp trật tự từ trong hai ví dụ trên.
- Trong đoạn văn (a), mỗi việc đợc kể là một khâu trong công tác vận động quần chúng: ban đầu là giải thích cho quần chúng hiểu về tinh thần yêu nớc, sau đó mới tuyên truyền, lãnh đạo...
- Trong đoạn văn (b), bán bóng đèn là việc diễn ra thờng xuyên nên đợc nêu trớc, việc bán vàng hơng chỉ diễn ra trong những phiên chợ chính nên nêu sau.
Hoạt động 2. Giải Bài tập 2 I. Bài tập 2 (SGK, tr. 122) GV hớng dẫn HS đọc yêu cầu, sau
đó trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Trong các đoạn văn (a), (b), (c), các cụm từ ở tù, Vốn từ vựng ấy, Còn một trâu và một thúng gạo đợc đặt ở đầu câu nhằm tạo sự liên kết với câu trớc.
- Trong đoạn văn (d), hai cụm từ
Trong mời năm ấy và Trong sự thắng lợi ấy đợc đặt ở đầu câu nhằm nhấn mạnh thời gian và thành quả
của Thơ mới.
Hoạt động 3. Giải Bài tập 3 I. Bài tập 3 (SGK, tr. 123) GV hớng dẫn HS đọc yêu cầu, sau
đó trả lời các câu hỏi trong SGK.
Trong hai đoạn thơ (a) và (b), các từ lom khom, lác đác, nhớ nớc, th- ơng nhà, rất đẹp đợc đảo lên đầu câu với sắc thái nhấn mạnh.
Hoạt động 4. Giải Bài tập 4 I. Bài tập 4 (SGK, tr. 123) GV hớng dẫn HS đọc yêu cầu, sau
đó trả lời các câu hỏi trong SGK.
Từ trịnh trọng trong câu (b) đợc đảo lên trớc động từ (tiến vào) nhằm nhấn mạnh sắc thái "làm bộ làm tịch" của Bọ Ngựa.
Hoạt động 5. Giải Bài tập 5 I. Bài tập 5 (SGK, tr. 124) HS đọc yêu cầu của Bài tập 5.
GV viết các từ in đậm lên bảng, sau đó yêu cầu HS thử đổi trật tự các từ, so sánh và rút ra nhận xét.
(GV gợi ý để HS làm bài tập 6, SGK, tr. 124).
Việc đảo trật tự các từ trong câu văn dờng nh không mấy ảnh hởng tới ý nghĩa diễn đạt. Mặc dù vậy, khi đặt nó trong văn bản sẽ thấy dụng ý của nhà văn Thép Mới:
- Đúng trình tự miêu tả trong bài văn.
- Liệt kê các đặc điểm của cây tre theo trình tự tăng tiến: ban đầu là những đặc điểm thông thờng, giản dị (xanh, nhũn nhặn), sau đó đến các phẩm chất đáng quý (ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm).