Ôn tập thơ trữ tình

Một phần của tài liệu DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2 (Trang 154 - 159)

1. Thời gian sáng tác và đặc điểm

+ Từ đầu thế kỷ XX - 1945

+ Đây là thời kỳ văn học chuyển mình theo hớng hiện đại hoá. Nếu văn xuôi đã có truyện ngắn, tiểu thuyết viết theo lối mới ra đời từ đầu thế kỷ XX thì thơ đến 1932 khi phong trào Thơ mới ra đời mới đợc coi là cuộc cách mạng trong thơ ca. Thơ Việt Nam mới đợc gọi là thơ hiện đại

GV nêu câu hỏi 2

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

2. Sự khác biệt về hình thức

Sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa cái bài Cảm tác... Đập đá.. Muốn làm thằng Cuội với bài Nhớ rừng, Ông

đồ, Quê hơng.

+ 3 văn bản thuộc bài 15 - 16 đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật. Thơ cổ điển với số câu, chữ đợc ban định, luật bằng trắc, phép đối chặt chẽ (lớp 7 có bài Qua đèo Ngang, bạn đến chơi nhà...)

+ Bài Nhớ rừng, Quê hơng, Ông đồ.. - Hình thức linh hoạt, phóng khoáng, tự do hơn.

Ba bài thơ hay vẫn tuân thủ một số quy tắc chặt chẽ nh thơ đờng luật.

- Lời thơ tự nhiên không có T/c ớc lệ, không có công thức khuôn sáo.

- Cảm xúc nhà thơ đợc phát biểu chân thật

Những điều này rất mới so với thơ Đ- ờng nói riêng và thơ cổ nói chung

GV: Em hiểu thơ mới nghĩa là nh thế nào?

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

3. Thơ mới

- Thơ mới đợc hiểu là thơ tự do

- Thơ mới dùng để gọi cả một phong trào thơ có tính chất lãng mạn, bộc phát vào những năm 1932 - 1935, chấm dứt với Cách mạng tháng Tám 1945, gắn liền với tên tuổi: Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính,...

- Ngoài thơ tự do (thực ra không nhiều) thơ mới còn bao gồm các thể thơ truyền thống: thơ bảy chữ, năm chữ, tám chữ, lục bát. Thậm chí có cả thơ Đ- ờng luật.

- Nội dung cảm xúc và hình thức nghệ thuật "thơ mới rất khác với thơ cổ điển"...

Hoạt động 3.Luyện tập

Tìm hiểu những câu thơ hay

HS đọc thuộc các bài thơ, chọn câu thơ hay.

GV trao đổi, khẳng định ý kiến đúng. Sửa chữa những hiểu biết cha đúng

III. Luyện tập

- Đọc thuộc bài thơ

- Chọn câu thơ hay, phân tích cái hay của những câu thơ đó

ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt

A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

Hệ thống hoá các kiến thức TV đã học ở học kỳ II. Các kiểu câu nghi vấn, trần thuật, cầu khiến, cảm thán, phủ định, hoạt động nói, chọn trật tự từ trong câu,...

B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Ôn tập phần lý thuyết

HS trình bày lại các đơn vị kiến thức đã học.

GV; Bổ sung, hệ thống lại kiến thức I. Ôn tập lý thuyết 1. Các kiểu câu 2. Hành động nói 3. Chọn trật tự từ trong câu Hoạt động 2.Luyện tập

HS làm miệng, sau đó lên bảng làm bài.

GV sửa chữa, bổ sung.

II. Luyện tập

1. Kiểu câu

Bài 1

Cả ba câu đều là câu trần thuật.

Bài 2

- Các bản tính tốt của ngời ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau,

ích kỷ che lấp mất không?

- Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta không?

- Cái bản tính tốt của ngời ta có thể bị những gì che lấp mất?

- Những gi có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta

Bài 3

- Chao ôi buồn! - Ôi buồn quá! - Buồn thật!

- Buồn ơi là buồn!

Bài 4

Câu trần thuật: 1, 3, 6 Câu cầu khiến: 4

Câu có cấu tạo kiểu câu nghi vấn: 2, 5, 7

Câu nghi vấn dùng để hỏi: 7

Câu nghi vấn không dùng để hỏi: 2, 5

Câu phủ định bác bỏ: 6 HS làm theo mẫu SGK 2. Hành động nói

Bài 1

Theo mẫu GGK

TT Câu đã cho Hành động nói

1 Tôi bật cời bảo lão: Kể

2 - Sao cụ lo xa quá thế? Bộc lộ cảm xúc

3 Cụ còn khoẻ lắm, cha chết đâu mà sợ! Nhận định 4 Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Đề nghị 5 Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Giải thích

6 - Không, ông giáo ạ! Phủ định bác bỏ

Bài 2

TT Kiểu câu Hành động nói Cách dùng

1 Trần thuật Kể Trực tiếp

2 Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp

3 Trần thuật Nhận định Trực tiếp

4 Cầu khiến Đề nghị Trực tiếp

5 Nghi vấn Giải thích Gián tiếp

6 Trần thuật phủ định Phủ định bác bỏ Trực tiếp

7 Nghi vấn Hỏi Trực tiếp

GV hớng dẫn HS ôn tập tiếp nội dung Lựa chọn trật tự từ trong câu.

HS đọc yêu cầu của các bài tập và thực hiện. GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa.

3. Chọn trật tự từ trong câu

Bài 1

Các cụm từ vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội về tâu vua thể hiện đúng trình tự trạng thái, hành động của sứ giả: ban đầu thì kinh ngạc, khi hiểu ra thì mừng rỡ, sau đó mới về tâu vua.

Bài 2

a) Cụm từ ý vua cha có tác dụng liên kết với câu trớc đó.

b) Tác giả trình bày tuần tự các yếu tố (Con ngời của Bác, đời sống của Bác) với ý nghĩa nhấn mạnh.

Bài 3

Câu (a) thể hiện tính nhạc rõ hơn.

Văn bản tờng trình

A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

Một phần của tài liệu DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2 (Trang 154 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w