Luyện tập làm văn bản thông báo

Một phần của tài liệu DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2 (Trang 167 - 173)

II. Cách làm văn bản thông báo

luyện tập làm văn bản thông báo

A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức, kỹ năng làm văn bản thông báo. B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết I. Ôn tập lý thuyết

GV hớng dẫn HS ôn tập lại lý thuyết về văn bản thông báo theo các câu hỏi sau:

- Những tình huống nào cần alfm văn bản thông báo?

- Ai thờng ra văn bản thông báo? Đối tợng nhận thông báo thờng là ai?

- Nội dung của một văn bản thông báo thờng là gì?

- Văn bản thông báo gồm những mục gì? Những mục đó có bắt buộc không?

Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tập

GV hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.

GV có thể sử dụng bảng phụ, HS đọc các yêu cầu của bài tập.

HS viết đáp án vào giấy, một số em trình bày kết quả, GV tổ chức cho HS thảo luận để xác định đáp án đúng.

1. Bài tập 1

a) Thông báo b) Báo cáo c) THông báo. GV đọc yêu cầu của bài tập 2.

HS đọc lại văn bản thông báo.

HS thảo luận, tìm chỗ sai và đề xuất cách sửa.

2. Bài tập 2

Văn bản thông báo trong SGK có ba chỗ sai cơ bản:

- Đối tợng nhận thông báo là Ban kiểm tra (gồm các thành phần liệt kê), vậy trong mcụ "Kính gửi"

không cần thiết phải điền "Các đồng chí cán bộ và HS toàn tr- ờng".

- Trong phần nội dung cần nêu rõ thời gian, địa điểm.

- Trong phần kết, cần đề rõ "Nơi nhận". GV hớng dẫn HS tiếp tục thực hiện các bài tập còn lại. ôn tập phần tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức, kỹ năng tập làm văn. B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết I. Ôn tập lý thuyết

GV hớng dẫn HS ôn tập lại lý thuyết về tập làm văn theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa:

1. Vì sao mỗi văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những mặt nào?

1. Văn bản cần có tính thống nhất để có thể tập trung vào ý đồ, ý kiến, cảm xúc đợc nêu ra. Tính thống nhất văn bản ở nhan đề, quan hệ các phần trong văn bản, các câu chuyển tiếp nối các đoạn, các ý tập trung biểu hiện chủ đề. 2. Viết thành đoạn văn từ mỗi câu chủ

đề sau: Em rất thích đọc sách... Mùa hè thật hấp dẫn... 2. Ví dụ: Em rất thích đọc sách. (câu chủ đề) vì: Luận cứ: - Sách giúp chúng ta hiểu biết nhiều mặt.

- Sách giúp chúng ta thêm niềm vui.

- Sách giúp chủng ta hoà nhập vào cuộc sống quá khứ và hiện tại.

3. Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự? Muốn tóm tắt một văn bản tự sự thì phải làm nh thế nào. dựa vào những yêu cầu nào?

3. Cần tóm tắt văn bản tự sự để có thể trình bày văn bản đó trong một thời gian ngắn hoặc để kể lại. Muốn tóm tắt văn bản 'tự sự, cần hiểu dung câu chủ đề tác phẩm, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung đó theo trình tự hợp lí, viết bản tóm tắt. 4. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu

cảm có tác dụng nh thế nào?

4. Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm làm cho văn sinh động, tác động đến nhiều mặt cảm thụ của ngời đọc, nghe.

5. Viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần chú ý những gì?

5. Cần xác định tự sự là chủ yếu, biểu cảm và miêu tả là kết hợp.

6. Văn bản thuyết minh có những tính chất nh thế nào và có những lợi ích gì? Hãy nêu các văn bản thuyết minh thờng gặp trong đời sống hằng ngày.

6. Văn bản thuyết minh có tính chất tri thức, khách quan, thực dụng, cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con ngời. Các văn bản thuyết minh thờng gặp là thuyết minh về đồ dùng, sản phẩm, di tích, danh lam thắng cảnh, loài động, thực vật, các hiện tợng tự nhiên.

7. Muốn làm văn bản thuyết minh, trớc tiên cần phải làm gì? Vì sao phải làm nh vậy? Hãy cho biết những phơng pháp cần dùng để thuyết minh sự vật.

Nêu ví dụ về các phơng pháp ấy-

7. Muốn làm văn thuyết minh, cần phải nghiên cứu sự vật, hiện tợng cần thuyết minh, nắm bắt bản chất, đặc trng của chúng để tránh sa vào các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.

Các phơng pháp thuyết minh cần dùng là: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu thí dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại.

Thí dụ:

a) "Giáo dục tức là giải phóng" (định nghĩa)

bị "Cho tới nay, có tới 29% các em gái cha đợc ghi tên vào trờng Tiểu học, 65% của 900 triệu ngời mù chữ trên thế giới là phụ nữ" (liệt kê, dùng con số) (Giáo dục -

chìa khoá của tơng lai)

c) Từ quá lâu, cuộc sống của nhiều ngời đã bị lệ thuộc vào quyền lực của kẻ khác, vào sự nhìn nhận của kẻ khác, vào sự ngu dốt và áp bức." (phân tích)

d) "Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể. Nạn nhân đầu tiên là những lông rung của những tế bào niêm mạc ó vòm họng, ở phế quản, ở nang phổi bị chất hắc ín trong khói thuốc lá làm tê liệt." (nêu thí dụ), (Ôn dịch, thuốc lá)

8. Hãy cho biết bố cục thờng gặp khi làm bài thuyết minh về:

- Mốt đồ dùng. - Cách làm một sản phẩm nào đó. - Một di tích, danh lam thắng cảnh. - Một loài động vật thực vật. - Một hiện tợng tự nhiên.. -. ' 8. Bố cục thờng gặp về văn thuyết minh:

a) Nêu đối tợng thuyết minh. bị Dùng các.phơng pháp thuyết minh để làm rõ đặc trng, bản chất của đối tợng. -

c) Nêu đợc tác dụng của đối t- ợng thuyết minh đối với cuộc sống.

9. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tính chất của nó.

9. Một luận điểm trong văn nghị luận là một ý lớn trong bài văn nghị luận đợc sắp xếp bên cạnh các luận điểm khác một cách hợp lí, đợc triển khai trong bài viết hay nói bằng các luận.cứ (lí lẽ và thực tế) theo các phép suy luận khác nhau.

Ví dụ: Bài Chiếu dời đô

Luận điểm: Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.

Luận điểm là một ý chính của bài, nói về nơi cần đổi kinh đô, sau luận điểm phê phán nhà Đinh, Lê không biết dời đô.

Luận điểm có các luận cứ chỉ rõ tính chất thắng địa của Đại La: về địa thế, về hớng nhìn, về dân c, về sản vật-.-

Luận điểm đợc suy luận theo phép quy nạp: từ lí lẽ dẫn đến khái quát.

10. Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả. tự sự, biểu cảm nh thế nào? Hãy nêu một ví dụ về sự

10. Có thể đa yếu tố tả, kể và biểu cảm vào văn bản nghị luận để làm cho văn bản nghị luận sinh

kết hợp đó. động hơn, thuyết phục hơn nhng cần chú ý đừng làm loãng mạch nghị luận, tập trung vào một vài yếu tố khi cần thiết tô đậm ý nghị luận.

Thí dụ: (nhiều đoạn trong bài

Thuế máu)

11. Thế nào là văn bản tờng trình, văn bản thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó.

11. Văn bản tờng trình 'là văn bản trình bày lên cấp trên một tổ chức nào đó để hiểu đúng bản chất một sự việc.

Văn bản thông báo là văn bản truyền dạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống cấp dới.

Cách viết của 2 loại văn bản đều phải theo mẫu hình thức. Về nội dung, cần xác định ai thông báo, ai tờng trình, thông báo, tờng trình về nội dung gì, ai nhận thông báo, tờng trình, với mục đích gì? Nói chung, ngôn ngữ của cả 2 loại văn bản đều phải trung thực và rõ ràng.

mục lục

Bài Nội dung Trang

Lời nói đầu

Một phần của tài liệu DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2 (Trang 167 - 173)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w