Chức năng khác

Một phần của tài liệu DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2 (Trang 36 - 38)

1. Bài tập

* Xác định câu nghi vấn. Câu nghi vấn dùng để làm gì?

a) Hồn ở đâu bây giờ?

Biểu lộ tình cảm, cảm xúc bâng khuâng, tiếc nuối.

b) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

Đe doạ

c) Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

Cả 3 câu đều dùng để đe doạ.

d) Cả đoạn trích là câu nghi vấn dùng để khẳng định.

e) Con gái tôi vẽ đấy ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!

Biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên. GV: Em hãy nhận xét về dấu câu

của những câu nghi vấn trên. HS trả lời.

* Dấu câu: Dấu hỏi, chấm than, dấu chấm, dấu chấm lửng.

GV: Ngoài chức năng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng nào khác?

2. Ghi nhớ

+ Mục đích chính của câu nghi vấn là để hỏi. Tuy nhiên, trong nhiều tr- HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận

xét, bổ sung, rút ra nội dung ghi nhớ

Hoạt động 2. Luyện tập

HS đọc bài tập, làm việc cá nhân, sau đó trình bày.

II. Luyện tập

1. Bài tập 1

GV chữa bài. cũng theo gót Binh T để có ăn ?

Bộc lộ cảm xúc

b) Nào đâu những đêm... ánh trăng tan...

Phủ định, biểu lộ cảm xúc nhớ rừng của con hổ trong vờn bách thú.

c) Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi/

Cầu khiến, biểu lộ tình cảm, cảm xúc.

d) Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?

Biểu lộ nỗi thất vọng nếu điều đó xảy ra.

2. Bài tập 2

HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 2HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm vào vở.

Xác định câu nghi vấn và dấu hiệu hình thức cho biết đó là câu nghi vấn

+ Câu nghi vấn

a) Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy mà lo liệu?

b. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra ngời không ra ngợm ấy chăn dắt làm sao?

c. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

d. Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

* Những từ in đậm và dấu chấm hỏi ở cuối câu là dấu hiệu hình thức của câu nghi vấn.

làm gì? Trong các câu đó câu nào có thể thay thế đợc bằng một câu không phải là nghi vấn mà vẫn có ý tơng đ- ơng. Hãy viết lại câu đó

+ Câu b: biểu lộ sự băn khoăn ngần ngại.

+ Câu c: Khẳng định + Câu d: Dùng để hỏi

Câu có thể thay thế đợc bằng câu không phải là câu nghi vấn: a, b, c

Những câu có ý nghĩa tơng đơng: a) Cụ không phải lo xa quá nh thế. Bây giờ không phải nhịn đói mà để tiền lại, ăn hết thì lúc chết không có tiền mà để lo liệu.

b) Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt đợc đàn bò hay không?

c) Thảo mộc tự nhiên cũng có tình mẫu tử.

thuyết minh về một phơng pháp (Cách làm) (Cách làm)

A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

Biết cách thuyết minh một phơng pháp, một thí nghiệm. B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Giới thiệu một ph- ơng pháp (cách làm)

Một phần của tài liệu DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w