Đặc điểm của văn bản thông báo

Một phần của tài liệu DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2 (Trang 162 - 163)

A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

– Hiểu thế nào là văn bản thông báo, các yêu cầu cần có của văn bản thông báo.

– Có khả năng phân tích, khái quát, tạo lập một văn bản thông báo. B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* ổn định tổ chức * Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo

I. Đặc điểm của văn bản thông báo báo

HS đọc hai văn bản (SGK, tr. 302,303).

GV nêu câu hỏi:

- Mục đích của hai bản thông báo là gì?

- Trong hai văn bản trên, ai là ngời thông báo, ai là ngời nhận thông báo?

HS lần lợt trả lời theo từng văn bản.

1. Ví dụ

Văn bản 1

- Mục đích: thông báo về kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ.

- Ngời thông báo: Phó Hiệu trởng. - Ngời nhận thông báo: các giáo viên chủ nhiệm và lớp trởng các lớp trong toàn trờng.

Văn bản 2

- Mục đích: thông báo về kế hoạch Đại hội đại biểu liên đội TNTP Hồ Chí Minh.

- Ngời thông báo: Liên đội trởng - Ngời nhân thông báo: các chi đội TNTP trong trờng.

báo có những điểm gì giống nhau về hình thức?

HS thảo luận, trả lời.

cấu trúc, đều theo một mẫu thống nhất (đều có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, nơi gửi, việc cần thông báo, nội dung thông báo...). Chúng đều trả lời cho các câu hỏi: Ai thông báo? Thông báo cho ai? Nội dung thông báo là gì?...

GV: Em hãy phát biểu nhận thức của mình về văn bản thông báo.

HS thảo luận, trả lời.

GV cho HS đọc lại nội dung Ghi nhớ.

2. Ghi nhớ

Thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, ngời tổ chức cho những ngời dới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo đợc biết để thực hiện hay tham gia.

Hoạt động 2. Tìm hiểu cách làm văn bản thông báo

Một phần của tài liệu DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2 (Trang 162 - 163)