Đọc, tìm hiểu chung về văn bản

Một phần của tài liệu DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2 (Trang 57 - 60)

GV: Đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

HS đọc văn bản, nhận xét thể thơ phần phiên âm, dịch thơ.

I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản bản

1. Đọc

Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

2. Thể loại

Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt (4 câu - 7 chữ)

GV gợi ý để HS hiểu bố cục bài thơ - Câu 1 (khai): mở đề tài.

- Câu 2 (thừa): nâng cao, phân tích ý của câu khai.

- Câu 3 (chuyển): chuyển ý chuyển đề tài.

- Câu 4 (hợp): Tổng hợp ý của bài thơ.

Bài dịch thơ chuyển thành thể lục bát: uyển chuyển, mềm mại, những cũng làm giảm đi giọng điệu rắn rỏi trong nguyên tác.

Hoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản II. Đọc - hiểu văn bản

1. Câu 1

GV: Em có nhận xét gì về giọng thơ, về cách dùng điệp ngữ?Câu 1 mở ra vấn đề gì?

HS trả lời.

- Giọng thơ tự nhiên, thể hiện sự suy ngẫm thấm thía nh một kết luận đợc rút ra từ một sự trải nghiệm

- Điệp ngữ: nhấn mạnh (tức lộ) sự vất vả trên đờng đi.

Câu 1 mở ra vấn đề: nỗi gian lao của ngời đi đờng. Đây là sự thật hiển nhiên nhng không phải ai cũng thấm thía. Chỉ ai thực sự trải qua mới thấu hiểu nỗi vất vả, khó nhọc.

Câu thơ gợi ra sự suy t, nghiền ngầm có tầm vóc khái quát gợi ý t- ởng lớn vợt qua khỏi phạm vi chuyện đi đờng để ngời đọc suy nghĩ.

HS đọc câu 2

GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp đó gợi cho ngời đọc suy nghĩ gì?

HS thảo luận, trả lời.

2. Câu 2

- Có nhiệm vụ nâng cao và phát triển ý câu đầu.

- Điệp ngữ: Trùng san (núi cao) gợi hình, gợi cảm

Trớc mắt ngời đọc thấy hiện lên những dãy núi trập trùng, hết lớp này đến lớp khác. Từ đây gợi cảm giác những nỗi gian lao liền nhau liên tiếp, khó khăn chồng chất khó khăn nh bất tận, giống những dãy núi cứ nối tiếp nhau trùng điệp.

- Ngời đi đờng: Không dừng lại vẫn kiên nhẫn vững vàng từng bớc v- ợt qua tất cả

HS đọc câu 3

GV hớng dẫn HS tìm hiểu câu 3.

3. Câu 3

Nếu nh hai câu đầu là cảnh núi non trùng điệp, gian lao chồng chất thì đến câu 3, tất cả đã vợt qua hết mặc dù cứ tiếp núi nhng sẽ đến lúc tận cùng tới đỉnh cao nhất.

Đây là câu bản lề (chuyển) khép lại ý thơ của 2 câu trớc và chuẩn bị cho câu sau.

GV: Tìm hiểu câu 4 theo nội dung sau:

1. Chỉ ra nghĩa chính chứa đựng trong câu

2. Ngoài nội dung đó câu thơ còn

4. Câu 4

- Nghĩa chính: Con đờng dù có gian lao, chồng chất, triền miên nh- ng không phải là vô tận. Ngời đi đ- ờng không ngại khó, không nản chí

nói điều gì?

HS thảo luận, trình bày ý kiến.

thì cuối cùng cũng lên tới đỉnh cao chiến thắng vẻ vang

- Câu thơ còn ngụ ý sâu xa hơn. Từ trên đỉnh cao ấy, con ngời chiếm lĩnh không gian cả chiều cao, chiều sâu. Thởng ngoạn không gian trong cảm giác chinh phụ vũ trụ, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đất trời.

- Hạnh phúc của ngời cách mạng là giành thắng lợi vẻ vang sau khi đã trải qua bao gian khổ hy sinh. Con ngời đã làm chủ hoàn cảnh.

Hoạt động 3. Tổng kết

GV: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

HS trình bày, nhận xét bổ sung. GV tổng hợp lại theo Ghi nhớ.

III. Tổng kết

- Bài thơ gồm hai lớp nghĩa. Con đờng núi cũng là con đờng đời, đờng cách mạng. T tởng: con đờng cách mạng vô cùng gian khổ, nhng nếu kiên trì, bền bỉ vợt qua gian nan, thử thách thì nhất định sẽ thắng lợi.

- Bài thơ giống nh lời kể chuyện, lời tâm sự của Bác trong những ngày tù đày. Ngôn ngữ thơ giản dị, cô đọng, vừa chân thực vừa sâu xa. c. tham khảo

"Bài thơ tất nhiên là dịch cha thật hay so với nguyên văn. Nhng ngay trên bản dịch này ta cũng thấy đợc những bớc khó khăn của ngời đi đờng: hết núi cao này lại đến núi cao khác, rồi lại núi cao nữa. Nhng khi đến đỉnh cao nhất thì sẽ thu đợc muôn trùng núi sông vào trong tầm mắt của mình.

Đem so sánh bài thơ đó với bài Lên lầu Quan Tớc của Vơng Chi Hoán (Trung Quốc):

Mặt trời tắt sau núi Sông Hoàng vào biển sâu

Muốn nhìn xa nghìn dặm Lên nữa một tầng lầu.

mà các nhà thơ nhiều thời đại khen ngợi là tuyệt vời thì ta thấy t tởng khác nhau một trời một vực. Một bên là leo mãi cho lên đến muôn trùng núi thì sẽ thu vào tầm mắt tất cả núi sông. Một bên là muốn thấy xa nghìn dặm thì bớc lên một tầng lầu nữa. Ngời phải đi khắp núi non mới đạt đợc mục đích, ngời chỉ cần bớc lên một tầng lầu. Một ngời là phấn đấu, một ngời là hởng thụ.

Bài thơ Đi đờng chính là bằng nghệ thuật thơ tuyệt diệu đã biểu hiện t t- ởng của Bác: "Cách mạng phải lâu dài gian khổ nhng nhất định thắng lợi. Mục tiêu là thu lại non sông vào trong tầm mắt nhng phải qua hết chặng đ- ờng gian khổ này đến chặng đờng gian khổ khác".

Hoàng Trung Thông (Bác Hồ làm thơ và thơ của Bác,

báo Văn nghệ, số 35, 1976)

Câu cảm thán

A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Hiểu rõ đặc điểm của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.

Một phần của tài liệu DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w