NH3; NH4NO3 D NH4HCO3; NH4OH

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 59 - 63)

Câu 14: Axit HNO3 tác dụng với tất cả các chất trong dãy? A. CaO; Fe(OH)3 B. Mg(NO3)2; CaO

C. CaCO3; Ca(NO3)2 D. MgO; H2SO4

Câu 15: Amonicac là một chất: A. Oxi hoá B. Khử

C. Oxi hoá và khử D. Không có tính oxi hoá và khử

Câu 16: Dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết axit HNO3 và H3PO4? A. NaOH B. CaCO3 C. Cu D. Quỳ tím

Câu 17: Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: NH4Cl  NH3 N2 NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2 NO2

Cu(OH)2

Câu 18: Cho 4,8g một kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 1,12lit khí không màu, hoá nâu trong không khí. Hãy xác định kim loại?

Câu 19: Khi viết phản ứng của FeO với HNO3 sinh ra khí NO thì hệ số nước trong phương trình là?

A, 1 B. 2 C. 4 D. 5

Câu20: Cho hỗn hợp Cu và Al tác dụng với axit nitric đặc, dư, to sinh ra 4,48lit khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc).

1, Viết phương trình hoá học xảy ra.

2, Tính phần trăm khối lượng từng kim loại.

Câu 21: Photpho chỉ thể hiện là một chất khử khi tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?

A. Mg; Ca B. O2, Cl2 C. Mg; S D. Ca, Cl2

Câu 22: Từ không khí, than, nước và các chất xúc tac cần thiết hãy viết cac phương trình hoá học điều chế phân đạm NH4NO3.

Câu 23: Lấy 2,2lit dung dịch HNO3 hoà tan vừa hết 13,5g nhôm. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19,2.

1, Viết phương trình hoá học xảy ra.

2, Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3.

Câu 24: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào sau đây?

A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2 B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2 D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag

Câu 25: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 16,6. Giá trị của m là

A. 8,32 B. 3,9 C. 4,16 D. 6,4

Câu 26: Thêm từ từ 4g NaOH vào 100ml dung dịch H3PO4 0,4M khối lượng muối thu được là?

A. 5,76g B. 7,92g C. 6,12g D. 5,47g

Câu 27: Thêm từ từ 6,9g Na vào 100ml dung dịch H3PO4 0,5M, khối lượng muối thu được là?

A. 8,2g B. 16,4g C. 12,3g D. 11,8g

Câu 28: Thêm 0,25mol KOH vào 100ml dung dịch H3PO4 1M, trong dung dịch thu được chứa các chất?

A. H3PO4 và KH2PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4

C. K2HPO4 và K3PO4 D. K3PO4 và KOH

Câu 29:

Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các muối sau: KNO3, Cu(NO3)2, AgNO3.

Câu 30: Cho dung dịch KOH dến dư vào 50ml dung dịch (NH4)2SO4 1M đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra là (Đktc)

A. 2,24lit B. 1,12lit C. 0,112lit D. 4,48lit

Câu 31: Có 3 mầu phân bón hoá học sau: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Chỉ dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt được mỗi loại trên?

A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4

C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch AgNO3

Câu 32

Cho 1,2g X tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 0,224lit khí N2 (đktc). Vậy X là?

A. Zn B. Cu C. Mg D. Al

Câu 33: Cho 1,8mol NaOH vào dung dịch chứa 1mol H3PO4 sẽ thu được muối gì?

A. NaH2PO4 B. Na3PO4

C. NaH2PO4 và Na2HPO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4

Câu34: Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch người ta cho tác dụng với? A. Với Ag và Cu B. Với NH3

C. dung dịch H2SO4 loãng và Cu D. Ag và FeCl3

Câu 35: Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 đến dư thì? A. Không có hiện tượng gì

B. Có kết tủa keo màu xanh lam

C. Ban đầu có kết tủa keo, sau đó kết tủa tan ra. D. Sau một thời gian mới xuất hiện kết tủa.

Câu 36: Dãy nào trong 4 dãy dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ cho muối nitrit và O2

A. Cu(NO3)2, Hg(NO3)2, LiNO3 B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2

C. NaNO3; Ca(NO3)2, KNO3 D. Ca(NO3)2, NaNO3, Mg(NO3)2

Câu 37: Hoà tan hoà toàn 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M lấy dư, thấy thoát ra 6,72lit khí NO (đktc). Tính khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu?

Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Fe vào dung dịch HNO3

đặc, dư. Sau phản ứng thấy thoát ra 11,2lit khí mầu nâu duy nhất. Tính phẩn trăm khối lượng mối kim loại trong hỗn hợp.

Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 21,9g hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng ta thấy thoát ra một khí duy nhất, không màu, hóa nâu trong không khí có thể tích 6,72lit.

1, Hãy viết phương trình hoá học xảy ra.

2, Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

CHƯƠNG 3 – CACBON – SILIC

Câu 1: Cho các phương trình hoá học sau:

1, C + O2  CO2 2, 3C + 4Al  Al4C3

3, C + CuO  Cu + CO2 4, C + 2H2  CH4

5, C + 4HNO3 CO2 + 4NO2 + 2H2O 6, C + CO2 2COCác phản ứng nào cacbon thể hiện tính oxi hoá? Tính khử? Các phản ứng nào cacbon thể hiện tính oxi hoá? Tính khử?

Câu 2: Hoàn thành các pư sau:

1, NaOH + CO2 2, 2NaOH + CO2

3, NaHCO3 + HCl  4, NaHCO3 + NaOH 

5, SiO2 + NaOH  6, Si + NaOH + H2O  7, CO + CuO (t0

Câu 3: Cho 2,24lit khí CO2 đi qua 150ml dung dịch NaOH 1M. Viết các pư hoá học có thể xảy ra? Tính khối lượng muối tạo thành?

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

Câu 1: Khi phân tích hợp chất hữu cơ A thu được kết quả: 70,94%C, 6,4%H, 6,9%N, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của A so với O2 nhỏ hơn 7. CTĐGN và CTPT của A là

A. C12H13NO2 và C24H26N2O4 B. C12H13NO2 và C12H13NO2

C. C6H7NO2 và C6H7NO2 D. C6H7NO2 và C12H14N2O4

Câu 2: Đốt cháy 10,08lit hiđrocacbon A thu được 40,32lit CO2 và 32,4g H2O (các khí đo ở đktc). Công thức phân tử của A là

A. C3H8 B. CH4 C. C4H10 D. C4H8

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn mọt hiđrocacbon A thu được 17,6g CO2 và 0,6mol H2O. CTPT và CTCT của A là

A. C3H8 và CH3-CH2-CH3 B. C2H4 và CH2=CH2

C. C2H6 và CH3 – CH3 D. C3H6 và CH3 – CH =CH2

Câu 4: Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là

A. 2 và 3 B. 3 và 4 C. 2 và 4 D. 2 và 5

Câu 5: Hiđrocacbon A có CTĐGN là C2H5. Công thức phân tử của A là A. C2H5 B. C4H10 C. C6H15 D. C8H20

Câu 6: Đốt cháy 4,5g chất B chứa C, H, O thu được 6,6g CO2 và 2,7g H2O. Tỉ khối hơi của B so với NO là 6. CTĐGN và CTPT của B là

A. CHO và C6H6Cl6 B. CH2O và C6H12O6

C. CH3O và C6H14O6 D. C2H3O và C8H12O4

Câu 7: Số đồng phân có thể có của C3H8O là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Xem lại các BTSGK trang 95

CHƯƠNG 5 HIĐROCACBON NO

Bài 25 (tiết 35, 36) ANKAN

I. Mục tiêu

1, Kiến thức

- Biết thế nào là hiđrocacbon no? Phân loại hiđrocacbon no? - Biết ankan là gì? Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan? - Biết cách viết đồng phân và gọi tên ankan?

- Biết các tính chất hoá học và ứng dụng của ankan.

2, Kĩ năng

- Phân biệt các chất thuộc dãy đồng đẳng ankan. - Viết và gọi tên các ankan

- Viết phương trình hoá học thể hiện tính chất của ankan

II. Nội dung bài mới

HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1: Giới thiệu thế nào là

hiđrocacbon no? Phân loại hiđrocacbon no?

HĐ2: lấy một số chất thuộc dãy đồng

đẳng của ankan? Nhận xét về mối liên hệ giữa số nguyên tử C và H từ đó rút ra CTTQ dãy đồng đẳng?

HĐ3: Đồng phân là gì? Hãy viết các

đồng phân của C4H10 và C5H12?

Hiđrocacbon no là hiđrocabon trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

Chia thành 2 loại: + Ankan + Xicloankan I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1, Dãy đồng đẳng ankan VD: CH4, C2H6, C3H8... lập thành dãy đồng đẳng ankan có CTTQ là CnH2n+2 (n≥1). 2, Đồng phân * Đồng phân C4H10 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 butan CH3 – CH(CH3) – CH3 2-metylbutan

HĐ4: Trình bày cách gọi tên ankan?

Tên gốc hiđrocacbon?

Hãy gọi tên các đồng phân của C4H10

và C5H12 đã viết?

• Thế nào là bậc của cacbon? Lấy một VD để xác định?

VD: CH3 – CH(CH3) – C(CH3)3

HĐ5: Trình bày tính chất vật lí và quy

luật biến đổi một số tính chất đó của ankan?

HĐ6: Nhận xét về tính chất hoá học

của ankan? Trình bày pư thế? Lấy VD? Trình bày quy luật và điều kiện xảy ra pư thế?

HĐ7; Trình bày và lấy VD về phản

ứng tách của ankan?

HĐ8: Viết phản ứng đốt cháy ankan

dạng tổng quát? nhận xét về số mol H2O và CO2? * Đồng phân của C5H12 CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 pentan CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 2-metylbutan (isopentan) CH3 – C(CH3)2 – CH3

2,2-đi metylpropan (neopentan)

3, Danh pháp * Gọi tên ankan:

+ Chọn mạch chính + Đánh số

+ Gọi tên

* Gọi tên gốc: chuyển đuôi an  yl VD: CH4 gốc: -CH3

metan metyl

* Bậc Cacbon trong phân tử

hiđrocacbon no được tính bằng số liên kết của nó với C bên cạnh.

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w