Nội dung ôn tập

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 57 - 59)

HĐ1: Hệ thống lại các kiến thức lí thuyết cơ bản 1. Chương 1: Sự điện li

+ Sự điện li là? Phân loại chất điện lí?

+ Các khái niệm: axit, bazơ, hiđroxit lướng tính, muối

+ pH? Tích số ion của nước? Đánh giá môi trường dựa vào pH?

+ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện lí? Chuyển từ phương trình phân tử sang ion rút gọn?

2.Chương 2: Nitơ – Photpho a, Nitơ và hợp chất của N2:

- N2 đơn chất:

+ Vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử + Phương pháp điều chế N2 - Amoniac (NH3): + NH3 có tính bazơ yếu + NH3 có tính khử + Phương pháp điều chế NH3 - Muối amoni (NH4+)

+ Tác dụng với dung dịch kiềm + Bị nhiệt phân

- Axit HNO3

+ Có tính oxi hoá mạnh (chú ý kĩ năng cân bằng pư oxi hoá - khử) - Muối nitrat: + Phản ứng nhiệt phân + Cách nhận biết ion NO3- b, Photpho - Photpho đơn chất - Axit H3PO4

+ Là axit có độ mạnh trung bình (chú ý pư với NaOH) + Axit không có tính oxi hoá

3. Cacbon - Silic a, Cacbon:

- C đơn chất: Chủ yếu thể hiẹn tính khử - CO: thể hiện tính khử

- CO2: là một oxit axit: chú ý pư với NaOH

4. Đại cương về hoá học hữu cơ:

+ Nắm được một số khái niệm cơ bản: CTĐGN, CTPT, CTCT, nội dung của thuyết cấu tạo hoá học, hiện tượng đồng đẳng, đồng phân

+ Nắm được các phương pháp xác định CTĐGN, CTPT của một chất hữu cơ.

HĐ2: Làm một số bài tập củng cố sau:

ÔN TẬP HKI – 11CBCHƯƠNG 1 - SỰ ĐIỆN LI CHƯƠNG 1 - SỰ ĐIỆN LI

Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn điện?

A. dung dịch KCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch ancol etylic

Câu 2: Một dung dịch có [OH-] =1,0.10-4. Môi trường của dung dịch này là? A. Axit B. Trung tính C. Kiềm D. Không xác định

Câu 3: Dung dịch H2SO4 có PH=2. Nồng độ mol/lit của dung dịch đó là? A. 0,02M B. 0,01M C. 0,05M D. 0,005M

Câu 4: NH3 phản ứng với các dung dịch nào sau đây? A. Na2SO4, CuSO4 B. H3PO4, CuSO4

C. CuSO4, NaOH D. NaOH, H3PO4

Câu 5: Cho 50ml dung dịch HCl 0,12M tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 0,1M. PH của dung dịch thu được là:

A. 12 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 6: cho các chẩt sau: HCl, H2S, NaOH, NH3, CH3COOH, Na2CO3, K2SO4. Các chất điện li yếu gồm?

A. NaOH, NH3, Na2CO3 B. H2S, CH3COOH, NH3

C. H2S, CH3COOH C. H2S, HCl, K2SO4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 7: Để phân biệt các dung dịch NaNO3, (NH4)2SO4, NH4NO3 người ta dùng dung dịch:

A. NaOH B. Quỳ tím C. Ba(OH)2 D. NH3

Câu 8: Dung dịch A gồm 0,03mol Mg2+; 0,06mol Al3+; 0,06mol NO3-; xmol SO42-. Giá trị của X là?

Câu 9: Có 100ml dung dịch hỗn hợp X gồm Na2SO4 1M và NaCl 0,5M. Nồng độ mol/lit của ion Na+ trong dung dịch X là?

A. 0,25M B. 1,5M C. 2,5M D. 0,15M

Câu 10: Trộn 1lit dung dịch NaOH với 1lit dung dịch H2SO4 có cùng nồng độ mol/lit được dung dịch X. PH của dung dịch X là?

A. <7 B. >7 C. =7 D. không xác định được

Câu 11: Trộn lẫn các dung dịch sau đây?

1, KCl và AgNO3 2, K2SO4 và NaOH 3, Al2(SO4)3 và BaCl2

4, CuSO4 và NaNO3 5, BaCl2 và K2S 6, K2SO3 và H2SO4

7, K2CO3 và H2SO4 8, CH3COONa và HCl.

Trường hợp nào xảy ra phản ứng? Viết phương trình dưới dạng phân tử và ion rút gọn?

Câu 12; Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học xảy ra khi cho Ba vào từng dung dịch: NaHCO3; CuSO4; (NH4)2SO4; Al(NO3)3. Và cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl2.

CHƯƠNG 2 – NITƠ – PHOTPHO

Câu 13: Nguyên tố N chỉ có số oxi hoá -3 trong các dãy hợp chất sau là? A. N2O3; HNO3 B. NH3; HNO3

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 57 - 59)