Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 52 - 53)

* Liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba do gì tạo nên? Cách thức biểu diễn liên kết đơn, đôi, ba?

+ CTĐGN: CH2O + CTPT: C6H12O6

+ CTCT: CH2OH-CH(OH)4-CHO

2, Các loại CTCT

(SGK trang 96)

II. Thuyết cấu tạo hoá học

1, Nội dung của thuyết cấu tạo hoá học

a, trong phân tử hchc, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trình tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học

VD: 2 chất hữu cơ có CTPT là C2H6O + CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3

b, Trong phân tử hchc: C có hoá trị IV...

c, Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học thành phần phân tử và cấu tạo hoá học VD: SGK trang 98 2. Ý nghĩa SGK trang 98 III. Đồng đẳng, đồng phân 1, Đồng đẳng VD: C2H4 (CH2=CH2) C3H6 (CH2=CH-CH3) C4H8 (CH2=CH-CH2-CH3...) * KN: Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. 2, Đồng phân VD: C2H5OH và CH3-O-CH3 * KN: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT được gọi là các chất đồng phân của nhau.

IV. Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ hợp chất hữu cơ

* Liên kết chủ yếu trong hchc là liên kết CHT, liên kết CHT được chia thành 2 loại: liên kết б, liên kết п

1, Liên kết đơn

Tạo thành do một cặp e dùng chung

HĐ8: Làm bài tập củng cố

(SGK trang 99 – 100)

Do 2 cặp e dùng chung tạo nên: gồm 1 liên kết б, 1 liên kết п

3, Liên kết ba

Do 3 cặp e dùng chung tạo nên: gồm 1 liên kết б, 2 liên kết п. V. Củng cố Bài 4: A Bài 5: Đồng đẳng: a e d g ; c – h Đồng phân a – b; e – g; c – i; Bài 6: CH3CH2-OH (1); CH3 – O – CH3 (2); CH3CH2CHO (1); CH3 – O – C2H3 (2); CH3 – CH2 – CH2 – CH3 (1) CH3 – CH(CH3) – CH3 (2) Bài 7: 1, 3, 4

Bài 23 (Tiết 31) PHẢN ỨNG HỮU CƠ

I. Mục tiêu

1, Kiến thức

- Biết phân loại phản ứng hữu cơ dựa vào sự thay đổi phân tử - Biết một số đặc điểm của phản ứng hữu cơ

2, Kĩ năng

- Phân loại phản ứng hữu cơ dựa vào sự biến đổi thành phân phân tử chất hữu cơ

II. Nội dung bài mới

HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1: Hãy cho biết cơ sở để phân loại

phản ứng hữu cơ?

* Phản ứng thế là? Lấy VD minh hoạ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 52 - 53)