1, Dãy đồng đẳng của anken
VD:
CH2=CH2; CH2=CH-CH3...
* Anken là những hiđrocacbon không no mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi. * CTTQ: CnH2n (n≥2)
2, Đồng phân
a, Đồng phân cấu tạo
Từ C4H8 trở lên xuất hiện đồng phân cấu tạo.
+ Đồng phân về mạch cacbon + Đồng phân về vị trí nối đôi
VD: Các đồng phân cấu tạo của C4H8
CH2=CH – CH2 – CH3 (1) CH3 – CH=CH – CH3 (2) CH2=CH(CH3) – CH3 (3)
b, Đồng phân hình học
* Điều kiện xuất hiện đồng phân hình học: a c C = C b d a ≠ b và c ≠ d * Đồng phân có mạch chính ở cùng một
phía với liên kết đôi gọi là đồng phân cis-,
đồng phân có mạch chính ở về 2 phía khác nhau của liên kết đôi là đp trans-
VD: CH3 CH3 C=C H H cis –but-2-en CH3 H C=C H CH3 trans- but-2-en 3, Danh pháp
a, Tên thông thường
Xuất phát từ tên ankan: đổi an ilen VD: C2H4 : etilen
C3H6: propilen
b, Tên thay thế
+ Chọn mạch chính: là mạch dài nhất chứa nối đôi
+ Đánh số sao cho số chỉ nối đôi là nhỏ nhất
+ Gọi tên: số chỉ mạch nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ nối đôi + en VD:
Bài 29 (tiết 41) ANKEN (t2)
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
- Biết các tính chất hoá học đặc trưng, cơ bản của anken - Biết quy tắc cộng vào anken.
- Biết phương pháp điều chế anken
2, Kĩ năng
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo của anken phân tích tính chất hoá học có thể có của anken.
- Vận dụng quy tác cộng trong các pư cộng bất đối xứng vào anken - Viết pư oxi hoá hoàn toàn anken và so sánh với ankan, xicloankan.
II. Nội dung bài mới
HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Dựa vào đặc điểm cấu tạo
của anken, nhận xét về tính chất hoá học điển hình của anken?
• Lấy VD về pư cộng của anken, lưu ý đến điều kiện, ứng dụng của pư cộng H2, halogen? • Lấy VD về pư cộng HX, từ đó suy ra quy tắc cộng? HĐ2: Thế nào là pư trùng hợp? III. Tính chất hoá học
* Đặc điểm: Anken có liên kết đôi C=C gồm 1 liên kết б và 1 liên kết п, trong đó liên kết п kem bền tính chất hoá học đặc trưng của anken là pư cộng tạo hợp chất no tương ứng. 1, Phản ứng cộng a, Cộng H2 (Ni,t0 ) CH2=CH – CH3 + H2CH3-CH2-CH3 b, Cộng halogen CH2=CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br (nâu đỏ) không màu
pư dùng để phân biệt ankan và anken
c, Cộng HX (X là –OH, -Cl, -Br..) VD: CH2=CH-CH3 + H2OCH3-CH(OH)-CH3 (sản phẩm chính) CH2OH-CH2-CH3 (sản phẩm phụ) CH2=CH-CH3 +HBr CH3-CHBr-CH3 (spc) CH2Br-CH2-CH3 (spp) * Quy tắc:SGK trang 129 2, Phản ứng trùng ngưng * KN:
điều kiện để một chất có thể tham gia pư trùng hợp? Lấy VD?
HĐ3: Viết pư oxi hoá hoàn toàn
anken dưới dạng tổng quát? nhận xét về mối quan hệ giữa số mol H2O và CO2?
* Lấy VD về pư không hoàn toàn của anken? ứng dụng của pư?
HĐ4: Từ các tính chất hoá học
của ankan và anken, rút ra các phương pháp hoá học có thể phân biệt ankan và anken?
HĐ5: Cho biết các phương pháp
điều chế anken trong công nghiệp và phòng thí nghiệm? Lấy VD cụ thể? HĐ6: Làm bài tập củng cố (SGK trang 132) SGK trang 130 VD: t,p,xt CH2=CH2 -(CH2 – CH2 -)n + chất tham gia pư: monome
+ sản phẩm tạo thành: polime + n: hệ số trùng hợp
3, Phản ứng oxi hóa a, PƯ oxi hoá hoàn toàn
CnH2n + 3n/2O2 nCO2 + nH2O
NX: nCO2 = nH2O
b, PƯ oxi hoá không hoàn toàn
Các đồng đẳng của etilen làm mất màu dung dịch KMnO4. Phản ứng này có thể dùng để phân biệt anken với ankan
Pư:
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O
3CH2OH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH