Định nghĩa và phân loạ

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 73 - 77)

1, Định nghĩa

Ankađien là hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có 2 liên kết đôi C=C. VD:

CH2=C=CH2; CH2=CH – CH=CH2...

 CTTQ dãy đồng đẳng ankađien:

CnH2n-2 (n≥3).

2, Phân loại ankađien

Dựa vào vị trí tương đối của liên kết đôi, ankađien chia làm 3 loại:

+ Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau + Ankađien liên hợp

+ Ankađien có 2 nối đôi cách nhau từ 2 liên kết trở lên.

II. Tính chất hoá học

1, Phản ứng cộng

Ankađien có thể tham gia pư cộng H2, halogen, HX tương tự anken.

Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện mà ankađien có thể cộng 1,2 hoặc1,4. a, Cộng H2 CH2=CH – CH=CH2 + 2H2 Ni, →t CH3 – CH2 – CH2 – CH3 b, Cộng Br2: * Nếu tỉ lệ pư là 1:1 CH2=CH – CH=CH2 + Br2? + Ở -800C: cộng 1,2 CH3 – CH2 – CH=CH2 + Ở 400C: cộng 1,4 CH3 – CH=CH – CH3 * Nếu tỉ lệ pư là 1:2 CH2=CH – CH=CH2 + 2Br2  CH3 – CH2 – CH2 – CH3

HĐ4: Trình bày pư trùng hợp của buta

– 1,3 – đien?

HĐ5: Trình bày pư oxi hoá hoàn toàn

ankađien dưới dạng tổng quát? nhận xét về tỉ lệ só mol H2O và CO2?

* Nhận xét về pư oxi hoá không hoàn toàn của ankađien?

HĐ6: Cho biết nguyên tắc điều chế

ankađien? lấy VD? HĐ7: trình bày một số ứng dụng của ankađien? HĐ8: Làm bài tập củng cố (SGK trang 135) c, Cộng hiđrohalogenua + Ở -800C: cộng 1,2 CH2=CH – CH=CH2 + HBr  CH3 – CH2Cl – CH=CH2 + Ở 400C: cộng 1,4 CH2=CH – CH=CH2 + HBr  CH3 – CH=CH – CH2Br 2, Phản ứng trùng hợp CH2=CH – CH=CH2  →t,p,xt CH2 – CH=CH – CH2 n (cao su buna) 3, Phản ứng oxi hoá

a, Phản ứng oxi hoá hoàn toàn

CnH2n-2 + 3n2−1O2nCO2 + (n- 1)H2O

NX: nH2O < nCO2

b, Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn

Buta – 1,3 – đien và isopren cũng làm mất màu dung dịch KMnO4 như anken.

III. Điều chế

* Đề hiđro hoá anka tương ứng. VD: CH3 – CH2 – CH2 – CH3  →t,xt CH2=CH – CH=CH2 + 2H2. IV. Ứng dụng (SGK trang 135) V. Củng cố Bài 3: CnH2n-2 + 3n2−1O2nCO2 + (n- 1)H2O 14n – 2 (g) n (mol) 0,68g 0,05 (mol)  n = 5  ankađien: C5H8 Bài 4: A Bài 5: B

Bài 31 (tiết 43) LUYỆN TẬP: ANKEN VÀ ANKAĐIEN

I. Mục tiêu

1, Kiến thức:

- Củng cố lại các kiến thức cơ bản liên quan đến anken và ankađien + Công thức tổng quát

+ Cách viết đồng phân và gọi tên + Tính chất hoá học cơ bản

2, Kĩ năng

- Viết pư minh hoạ thể hiện tính chất anken, ankađien - Viết đồng phân và gọi tên anken, ankađien

- Làm một số bài tập tính toán cơ bản

II. Nội dung luyện tập

HĐ1: hệ thống lại các kiến thức cơ bản 1. Công thức tổng quát

+ Anken: CnH2n ( n≥2) + Ankađien: CnH2n-2 (n≥3)

2. Đòng phân và danh pháp a, Đồng phân:

* Đồng phân cấu tạo: + Đòng phân mạch cacbon

+ Đồng phân về vị trí liên kết bội * Anken còn có đồng phân hình học.

b, Danh pháp:

+ Chọn mạch chính là mạch dài nhất chứa nối đôi + Đánh só sao cho số chỉ vị trí nối đôi là nhỏ nhất + Gọi tên:

số chỉ mạch nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ nối đôi + en

3, Tính chất hoá học

+ Phản ứng đặc trưng là công: H2, X2, HX (tuân theo quy tắc cộng MCNC) + Phản ứng trùng hợp

+ Phản ứng oxi hoá:

- Oxi hoá hoàn toàn

- phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: làm mất màu dung dịch KMnO4

4, Sự chuyển hoá anken và ankađien

(SGK trang 137)

HĐ2: Làm bài tập củng cố (SGK trang 137) Bài 1:

a, C2H4 + Br2  C2H4Br2

b, CH2=CH – CH3 + KMnO4 + H2O CH2OH – CHOH – CH3 + MnO2 + KOH

Bài 2:

CH4 mất màu: là C2H4

C2H4 + →Br2 ↓ trắng: CO2

CO2 k hiện tượng là CH4, CO2 +Ca(OH)2→

K htg: CH4

CH4 1500C →, C2H2 + →H2/Pb C2H4+H2/Ni,t→C2H6 →+Cl2, C2H5Cl Bài 4: CH≡CH + HCl HgCl2,150−200C→CH2 = CHCl  →+HCl CH3 – CH2Cl 1,1 – đicloetan CH≡CH + H2 Pd, →t CH2 = CH2 + →Cl2 CH2Cl – CH2Cl 1,2 – đicloetan Bài 5:

Trong 4,48lit khí CH4 và C2H4 đi qua dung dịch Br2 chỉ có C2H4 pư, còn khí thoát ra là khí CH4.

 %VCH4 = 221,12,4 .100 = 25%

Bài 7: gọi công thức của ankađien là CnH2n-2

Phương trình:

CnH2n-2 + 3n2−1O2 nCO2 + (n – 1)H2O Theo pt pư đốt (14n – 2)g thu được n (mol) CO2

Theo bài ra 5,4g 0,4 (mol) CO2

 (14n – 2). 0,4 = 5,4n  n = 4  ĐA: A

Bài 32 (tiết 44, 45) ANKIN

I. Mục tiêu

1, Kiến thức

- Biết thế nào là ankin, so sánh ankin với các hợp chất đã học - Biết cách viết đồng phân và gọi tên ankin

- Biết các tính chất hoá học của ankin - Biết một số phương pháp điều chế ankin

2, Kĩ năng

- So sánh tính chất của ankin với anken

- Viết phản ứng thể hiện tính chất hoá học và điều chế ankin

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w