Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu tạo

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 85 - 89)

1, Dãy đồng đẳng của benzen

VD: C6H6, C7H8, C8H10...

 CTTQ dãy đồng đẳng benzen: CnH2n-6 (n≥6)

2, Đồng phân và danh pháp

* Bảng 7.1 (SGK trang 151) * Từ C8H10 trở đi có:

+ Đồng phân vị trí nhóm ankyl quanh vòng benzen

+ Đồng phân về cấu tạo mạch cacbon của mạch nhánh

* Danh pháp:

+ Tên thông thường: SGK + Tên thay thế:

Số chỉ mạch nhánh + tên nhánh + benzen VD: C6H5 – CH3: metylbenzen

3, Cấu tạo:

trong cấu tạo của C6H6: 6H và 6C củng nằm trên một mặt phẳng.

hoặc

II. Tính chất vật lí

(SGK trang 152)

III. Tính chất hoá học

Phản ứng đặc trưng với hiđrocacbon thơm là dễ thế khó cộng.

1, Phản ứng thế

a, Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen

* Phản ứng với halogen Br bột Fe,t0 + Br2 + HBr CH3 Br CH3 + Br2 bột Fe,t0 CH3

Bài 36 (tiết 51)

LUYỆN TẬP: HIĐROCACBON THƠM

I. Mục tiêu

1, Kiến thức

- Biết so sánh công thức cấu tạo của hiđrocacbon thơm với những hiđrocacbon đã học (ankan, anken, ankin)

- Rèn kĩ năng viết phản ứng thể hiện tính chất của hiđrocacbon thơm

2, Kĩ năng

- Phân tích công thức để nêu tính chất hoá học

- Nhận biết một số chất hoá học dựa vào các phản ứng đặc trưng.

II. Nội dung luyện tập

HĐ1: Củng cố các tính chất cơ bản

1. Cách gọi tên thông thường một số chất trong dãy đồng đẳng benzen

+ Benzen

+ Toluen (metylbenzen) : C6H5 – CH3

+ o, p, m – xilen (C6H4 – (CH3)2)

2, Tính chất chung của hiđrocacbon thơm:

dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia pư cộng.

* Phản ứng thế:

+ Thế trong vòng benzen: - Phản ứng thế halogen

- phản ứng thế HNO3đ/H2SO4đ

- quy tắc thế và điều kiện xảy ra pư + Phản ứng thế ngoài vòng benzen:

- Xảy ra với các ankylbenzen

- Điều kiện: tương tự pư thế vào ankan (as)

* Phản ứng cộng: * Phản ứng oxi hoá

+ Oxi hoá không hoàn toàn: Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng

+ Oxi hoá hoàn toàn: nHnCO22O = nn−3 ( trong đó n là số nguyên tử C)

3, Stiren

- Vừa có tính chất của vòng thơm vừa có tính chất của gốc hiđrocacbon không no

* Stiren có thể làm mất màu dung dịch Br2, dung dịch KMnO4

HĐ2: Làm một số bài tập củng cố Bài 6: (SGK trang 160)

Benzen Hexen Toluen etilen

H2/Ni,t Br2 (dd) Br2 (bột Fe,t0) dd KMnO4,t0 HBr H2O (xt H+) + - + - - - + + - + + + + - + + - - + + - + + + Bài 10: (SGK trang 160) C6H5 – CH3 (1) mất màu: (3) KMnO4 C6H6 (2) C6H5 – CH=CH2 (3) K mất màu: 1, 2  →t0 mất màu(1) Bài 2: (SGK trang 162) C6H6 (1) có ↓ vàng nhạt: (4) C6H5 – CH=CH2 (2) AgNO3/NH3 C6H5 – CH3 (3) CH≡C – (CH2)3 – CH3 (4) K hiện tượng: 1, 2, 3 Sau đó phân biệt 1, 2, 3: như bài trên

X là ankybenzen nên X có CTPT là CnH2n – 6

%mC = mHCHCmC * 100 = 91,31 1412nn6 * 100 = 91,31  n = 7

Vậy X có CTPT là C7H8

Bài 37 (tiết 52) NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN

I. Mục tiêu

1, Kiến thức

- Biết các nguồn hiđrocacbon trong tự nhiên, thành phần và các phương pháp điều chế chúng

- Biết các ứng dụng quan trọng của hiđrocacbon trong công nghiệp và đời sống

2, Kĩ năng

- Viết các phản ứng hoá học trong phương pháp chế biến dầu mỏ. - Phân biệt được khí thiên nhiên và khí mở dầu.

II. Nội dung bài mới

HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1: Nêu vị trí của dầu mỏ trong lòng

đất? Cấu tạo cơ bản của túi dầu?

* Dầu mỏ là gì? Nêu các thành phần hoá học cơ bản của dầu mỏ?

HĐ2: Trình bày phương pháp khai thác

dầu mỏ?

HĐ3: Trình bày các giai đoạn chính

trong quá trình chế biến dầu mỏ?

* Hãy cho biết mục đích của chưng cất dầu mỏ?

* Hãy cho biết mục đích của chế biến hoá học? Các phương pháp chế biến hoá học? Lấy VD?

I. DẦU MỎ

* Dầu mỏ nằm trong các túi dầu trong lòng đất * Túi dầu gồm 3 lớp: + Lớp khí dầu mỏ + Lớp dầu + Dưới là lớp nước và cặn 1, Thành phần

* Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn nước * Thành phần cơ bản của dầu mỏ + Nhóm amkan: C1 50 + Nhóm xicloankan: + Nhóm hiđrocacbon thơm: 2, Khai thác (SGK trang 164) 3, Chế biến a, Chưng cất

Quá trình này tách được những phân đoạn dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau

b, Chế biến hoá học

Để làm tăng giá trị sử dụng của dầu mỏ * Phương pháp Crackinh: là quá trình

HĐ4: Cho biết nguồn gốc khí thiên

nhiên và khí mỏ dầu, so sánh 2 loại khí trên?

HĐ5: Trình bày một số ứng dụng của

khí thiên nhiên và khí mỏ dầu?

HĐ6: than mỏ là gì? Phân loại than

mỏ?

* Khí lò cốc là gì? Thành phần của khí lò cốc?

* Nhựa than đá là gì?

bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành mạch ngắn.

VD:

C4H10  →t,xt CH4 + C3H6

* Phương pháp Rifominh: làm biến đổi cấu trúc mạch cacbon từ mạch không phân nhánh thành nhánh, từ không thơm thành thơm. VD: CH3-CH2-CH2-CH3  →t,xt CH3-CH(CH3)-CH3  →t,xt + 3H2 4, Ứng dụng: SGK trang 166

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w