Đặc điểm cấu tạo Tính chất vật lí

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 107 - 110)

1, Đặc điểm cấu tạo:

* Nhóm – CHO có cấu tạo như sau: - C = O  liên kết đôi tương tự anken  có một số t/c của anken H 2, Tính chất vật lí (SGK trang 199) III. Tính chất hoá học 1, Phản ứng cộng H2

* tưong tự như cộng vào anken  tạo ancol bậc I

CH3 – CH=O + H2  →t.Ni CH3 – CH2OH anđehit axetic ancol etylic

Tổng quát:

R – CHO + H2t, →Ni R – CH2OH

trong các pư trên anđehit đóng vai trò

chất oxi hoá.

2, Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn

VD: CH3 – CHO + 2AgNO3 + 2NH3 + 2H2O CH3 – COOH + 2Ag +2NH4NO3 Tổng quát: R – CHO + 2AgNO3 + 2NH3 + 2H2O  R – COOH + 2Ag + 2NH4NO3

 trong pư này anđehit đóng vai trò chất

khử.

* Nhận xét:

+ Nếu anđehit đơn chức:

nAg = 2 nanđehit (trừ anđehit fomic)

+ Anđehit vừa thể hiện tính khử vừa thể

hiện tính oxi hoá.

IV. Điều chế

1, Từ ancol

HĐ7: Trình bày khái niệm xeton?

lấy VD minh hoạ?

* So sánh anđehit và xeton  từ đó rút ra tính chất hoá học của xeton? * Viết pư cộng của xeton, so sánh sản phẩm với anđehit?

HĐ 8: trình bày phương pháp điều

chế xeton? Viết pư hoá học xảy ra?

HĐ9: Trình bày một số ứng dụng của xeton? HĐ10: Làm bài tập củng cố (SGK trang 203) VD: CH3 – CH2OH + CuO →t CH3 – CHO + Cu + H2O TQ: R – CH2OH CuO, →t R – CHO + H2O 2, Từ hiđrocacbon: * CH4 + O2  →t,xt HCHO + H2O * 2CH2=CH2 + O2 →t,xt 2CH3 – CHO * CH≡CH + H2OHgSO4,80C→ CH3 – CHO V. Ứng dụng (SGK trang 201) B – XETON I. Định nghĩa (SGK trang 202) VD: CH3 – CO – CH3 ; CH3 – CH – C6H5... II. Tính chất hoá học

* Tương tự anđehit, xeton cộng H2 tạo ancol bậc II. VD: CH3 – CO – CH3 + H2 Ni, →t CH3 – CH(OH) – CH3 III. Điều chế 1, Từ ancol:

Oxi hoá không hoàn toàn ancol bậc II. VD:

CH3 – CH(OH) – CH3  →CuO,t

CH3 – CO – CH3 + H2O

2, Từ hiđrocacbon

Oxi hoá không hoàn toàn cumen C6H5 – CH(CH3)2 2. 2 , 2 4 2 . 1 SO H O H O xeton IV. Ứng dụng (SGK trang 203) C. CỦNG CỐ Bài 5:

nAg = 0,2 (mol)  mCH3-CHO = 0,1 (mol) 

mCH3-CHO = 4,4g

%CH3 – CHO = 8,8%

Gọi công thức chung của anđehit là CnH2n+1 – CHO

nAg = 0,3 (mol)  nanđehit = 0,15 (mol)

Mtrung bình = 14n + 30 = 53,3

 n = 1,67

Bài 8:

CH≡CH + O2  →t,xt CH3 –CHO a (mol) a (mol) Gọi số mol C2H2 dư là b (mo) ta có: a + b = 0,1 (mol)

Mặt khác: nAg = 2nCH3-CHO

 a = 0,15/2 = 0,075 (mol)

 b = 0,025 (mol) * Hiệu suất pư: = aa+b.100 = 75% Bài 9: %O = 100 – (66,67 + 11,11) = 22,22% Gọi CTPT là CxHyOz x : y : z = 5,55 : 11,1: 1,389 = 4: 8: 1 Mặt khác MX = 72  CTPT trùng CTĐGN: C4H8O  X là xeton

Bài 45 (tiết 63, 64) AXIT CACBOXYLIC

I. Mục tiêu

- Biết thế nào là axit cacboxylic? Biết công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở?

- Biết cách phân loại và gọi tên axit cacboxylic? - Biết tính chất hoá học cơ bản của axit cacboxylic - Biết một số phương pháp điều chế axit cacboxylic

2, Kĩ năng

- Phân biệt axit cacboxylic với ancol, anđehit

- Biết cách viết đồng phân và gọi tên axit cacboxylic

- Biết cách viết pư hoá học thể hiện tính chất của axit cacboxylic - Biết viết pư hoá học điều chế axit cacboxylic

II. Nội dung bài mới

HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1: Thế nào là axit cacboxylic?

Lấy VD minh hoạ?

HĐ2: Cho biết cơ sở phân loại axit

cacboxylic?

* lấy VD và suy ra công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở?

* Trình bày một số loại axit

cacboxylic hay gặp? Lấy VD minh hoạ?

HĐ3: Trình bày phương pháp gọi tên

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w