II. Đồng phân, danh pháp
DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL
I. Mục tiêu
1, Kíên thức
- Củng cố lại các kiến thức liên quan đến dẫn xuất halogen, ancol, phenol + Khái niệm
+ Danh pháp
+ Tính chất hoá học cơ bản + Phương pháp điều chế
2, Kĩ năng
- Phân biệt các loại dẫn xuất halogen đã học - Gọi tên ancol
- Viết pư hoá học thể hiện tính chất hoá học - Làm một số bài tập liên quan
- So sánh được các hợp chất đã học với nhau.
II. Nội dung luyện tập
HĐ1: Củng cố lại các kiến thức cơ bản
1. Ancol
• CTTQ: ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1-OH (ancol đơn chức: R – OH)
• Danh pháp:
o Tên thông thường
o Tên thay thế: số chỉ mạch nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ nhóm – OH + ol
• Tính chất hoá học:
+ Phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm – OH (pư với Na)
+ Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng (pư chỉ xảy ra với ancol có nhiều nhóm –OH cạnh nhau)
+ Pư thế nhóm –OH trong ancol: - pư với axit vô cơ
- pu với ancol (tạo ete) + Pư tách H2O
+ Phản ứng oxi hoá
- Oxi hoá không hoàn toàn
- Pư oxi hoá hoàn toàn (lưu ý tỉ lệ số mol H2O và CO2).
* Điều chế:
+ Cộng H2O vào anken
+ Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm
2. Phenol
• CTPT: C6H5 – OH • Tính chất hoá học
+ Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH : - Pư với kim loại kiềm
- Pư với dung dịch kiềm
Pư xảy ra dễ dàng hơn so với ancol phenol có tính axit yếu
+ Phản ứng thế nguyên tử H trong vòng thơm: pư với Br2, HNO3đ pư ưu tiên vào vị trí 2,4,6 pư dễ dàng hơn so với benzen.
• Điều chế:
C6H6 C6H5Br C6H5ONa C6H5OH