II. Đồng phân, danh pháp
3. Dẫn xuất halogen
• Tính chất hoá học:
+ Pư thuỷ phân trong mt kiềm
+ Pư tách HX (tuân theo quy tắc Zaixep)
HĐ2: Làm một số bài tập củng cố (SGK trang 195) Bài 1: Viết các đồng phân
• C4H9Cl C – C – C – C – Cl (1) C – C – C (Cl) – C (2) C – C – C – Cl (3) C – C(Cl) – C CH3 CH3 • C4H8O CH2 = CH – CH2 – CH2 – OH (1) CH3 – CH=CH – CH2 – OH (2) CH2 = C – CH – CH3 (3) CH2= C – CH2 – OH (4) OH CH3 Bài 6: C2H5 – OH + Na C2H5 – ONa + 1/2H2 a 0,5a C6H5 – OH + Na C6H5 – ONa + 1/2H2
b 0,5b 0,5 a + 0,5 b = 0,15 TN2: OH OH Br Br + 3Br2 + 3HBr Br 0,06(mol) 0,06(mol)
b = 0,06 (mol) thay vào trên a = 0,24 (mol)
HĐ3: Làm một số bài tập bổ sung Bài 1: Hoàn thành các pư sau:
CH4 C2H2 C2H4 C2H5Cl C2H5OH C2H5OC2H5
C6H6 C6H5Br C6H5ONa C6H5OH axit picric
Bài 2: hỗn hợp M chứa 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 35,6g hỗn hợp M cần dùng vừa hết 63,84lit O2 (đktc). Hãy các định CTPT và phần trăm khối lượng từng ancol trong hỗn hợp?
HD: Gọi công thức chung 2 ancol là CnH2n+1 – OH CnH2n+1 – OH + 3n2+1O2 nCO2 + (n+1)H2O 14n + 18 (g) 3n2+1(mol) O2
35,6g 2,85(mol)
n = 3,8 2 ancol đó là : C3H7 – OH và C4H9 – OH * Tìm phần trăm khối lượng
C3H7 – OH + 9/2O2 3CO2 + 4H2O a 4,5a C4H9 – OH + 6O2 4CO2 + 5H2O b 6b ta có hệ: 4,5a + 6b = 2,85 a = 0,1 (mol) 60a + 74b = 35,6 b = 0,4 (mol)
Bài 43 ( tiết 60) BÀI THỰC HÀNH SỐ 5:
TÍNH CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
- Củng cố một số tính chất hoá học cơ bản của etanol, glixerol và phenol - So sánh khả năng pư của phenol/Br2 với benzen/Br2
2, Kĩ năng
- quan sát và giải thích các hiện tượng quan sát được - Làm thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất
- Phân biệt etanol, phenol và glixerol
II. Chuẩn bị
- Hoá chất: glixerol, etanol, phenol, Na, dung dịch Br2, dung dịch CuSO4, dd NaOH loãng.
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, diêm, ống nhỏ giọt, dao cắt Na
III. Nội dung thí nghiệm
1, TN1: Etanol tác dụng với Na
* HC và DC: 2ml C2H5OH, mẩu Na. Đèn cồn, ống nghiệm
* Tiến hành:
+ 2ml C2H5 – OH + Na bịt miệng ống nghiệm đến khi ngứng thoát khí
đưa ống nghiệm lại gần đèn cồn
* Hiện tượng và giải thích:
+ Ban đầu có bọt khí thoát ra mạnh:
C2H5 – OH + Na C2H5 – ONa + 1/2H2
Khi đưa ống nghiệm lại gần đèn cồn: có ngọn lửa cháy màu xanh, nổ: H2 + 1/2O2 →t H2O
2, TN2: Glixerol tác dụng với Cu(OH)2
* HC và DC: 2 ống nghiệm, 3 – 4 giọt dung dịch CuSO4 2%, 2 – 3 giọt dung dịch NaOH 10%, 2 – 3 giọt C3H5(OH)3, 2 – 3 giọt C2H5 –OH
* Tiến hành:
+ Ống 2: dung dịch CuSO4 + dd NaOH + C2H5 – OH
* Hiện tượng và giải thích:
+ Ban đầu: ống 1, 2 đều có kết tủa màu xanh lam xuất hiện + Sau khi thêm ancol:
- ống 1: xuất hiện dung dịch màu xanh lam đặc trưng - ống 2: không có hiện tượng gì (vẫn giữ ↓ xanh lam) Do:
+ Ban đầu: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2↓ (xanh) + Na2SO4
+ Sau đó:
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O Dung dịch xanh thẫm
C2H5 – OH + Cu(OH)2 không pư
3, TN3: Phenol tác dụng với nước Br2
* HC và DC: ống nghiệm, dung dịch C6H5 – OH (0,5ml); dd Br2
* Tiến hành: 0,5 ml C6H5 – OH + vài giọt Br2 lắc đều
* Hiện tượng và giải thích: có kết tủa màu trắng xuất hiện
OH OH Br Br
+ 3Br2 ↓trắng + 3HBr Br
4, TN4: Phân biệt etanol, phenol và glixerol * Tiến hành: theo sơ đồ sau:
C2H5 – OH ↓ trắng: C6H5 – OH C6H5 – OH + →Br2
C3H5(OH)3 k hiện tượng: C2H5 – OH dd xanh thẫm: 3 +Cu(OH)2→
(Tiết 60) KIỂM TRA – 45’
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
- Kiểm tra các kiến thức liên quan đến hiđrocacbon thơm, dẫn xuất halogen, ancol, phenol về:
+ Khái niệm
+ Cách viết đồng phân và gọi tên + Tính chất hoá học cơ bản + Một số phương pháp điều chế
2, Kĩ năng
- Viết và gọi tên đồng phân - Làm một số bài tập cơ bản