Vị trí và cấu hình electron nguyên tử

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 37 - 40)

- C (Z = 6): 1s22s22p2

 C nằm ở nhóm IVA, chu kì 2 - Các số oxi hoá có thể có: -4, 0, +2, +4

- C có thể tạo tối đa 4 liên kết CHT với các nguyên tố khác.

II. Tính chất vật lí

1, Kim cương

- Tinh thể trong suốt, không dẫn điện... - Trong tinh thể kim cương mỗi C liên kết với 4C nằm ở 4 đỉnh tứ diện bằng 4 liên kết CHT

2, Than chì

- Tinh thể màu xám đen

- cấu trúc lớp, mỗi C liên kết CHT với 3C khác, Các lớp lại liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu  than chì dễ tách lớp. 3, Fuleren - Fuleren gồm C60, C70... -C60: cấu trúc rỗng, gồm 32 mặt, với 60 đỉnh là 60 nguyên tử C. III. Tính chất hoá học

- Ở nhiệt độ thường C khá trơ, khi đun nóng C pư được với nhiều chất.

có thể có của C?

HĐ4: Bằng phương trình phản ứng

chứng minh C có tính khử?

HĐ5: Bằng pư chứng minh C có tính

oxi hoá? Xác định sự thay đổi số oxi hoá của C trong phản ứng?

HĐ6: Trình bày một số ứng dụng

quan trọng của C mà em biết?

HĐ7: Trình bày trạng thái tự nhiên

và phương pháp điều chế một số dạng thù hình của C?

HĐ8: Làm bài tập củng cố

(SGK trang 69)

- Các số oxi hoá: -4, +2, +4

 C có thể thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử. 1, Tính khử a, Tác dụng với oxi t0 C + O2CO2 Nếu dư C: t0 C + CO2 2CO b, Tác dụng với hợp chất C + 4HNO3đặc,nóng CO2 +NO2 +2H2O 2, Tính oxi hoá a, Tác dụng với H2 t0,xt C + 2H2 CH4

b, Tác dụng với kim loại

t0,xt 3C + 4Al Al4C3 IV. Ứng dụng SGK trang 68 V. Trạng thái tự nhiên SGK trang 68 VI. Điều chế SGK trang 68 VII. Củng cố Bài 2: C Bài 3: C Bài 4: a, 2H2SO4 + C CO2 + 2SO2 + 2H2O b, 4HNO3 + C  4NO2 + CO2 + 2H2O c, CaO + C  Ca + CO d, SiO2 + 2C  Si + 2CO

Bài 16 (tiết 23) HỢP CHẤT CỦA CACBON

I. Mục tiêu

- Biết tính chất vật lí, hoá học cơ bản của CO, CO2, axit cabonic và muối cacbonat.

- Biết phương pháp điều chế CO, CO2

2, Kĩ năng

- Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất của CO, CO2, axit cacbonic và muối cacbonat (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm mộ số bài tập liên quan.

II. Nội dung bài mới

HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1: Trình bày tính chất vật lí của

CO?

HĐ2: Trình bày tính chất hoá học của

CO? Viết phương trình pư minh hoạ? Xác định sự thay đổi số oxi hoá của C trong các pư trên?

HĐ3: Trình bày phương pháp điều chế

CO trong PTN và trong CN?

HĐ4: Trình bày tính chất vật lí của

CO2?

HĐ5: Trình bày tính chất hoá học của

CO2? Cho biết các phương pháp điều

A. Cacbon mono oxit

I. Tính chất vật lí

(SGK trang 71) - CO là khí độc

II. Tính chất hoá học

1. CO là oxit không tạo muối (oxit

trung tính) 2. Tính khử * PƯ với O2: t0 CO + 1/2O2  CO2 ∆H < 0  CO dùng làm nhiên liệu * Pư với oxit kim loại t0

Fe2O3 + 3CO  Fe + 3CO2

điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu.

III. Điều chế

1. Trong phòng thí nghiệm

H2SO4đặc

HCOOH CO + H2O

2. Trong công nghiệp

Cho qua than nung đỏ và hơi nước H2O + C  CO + H2

(CO chiếm 44% hỗn hợp khí) * Thổi không khí qua than nung đỏ CO2 + C  2CO (CO chiếm 25%) B. Cacbon đioxit I. Tính chất vật lí SGK trang 72 II. Tính chất hoá học

chế CO2? Viết phương trình pư?

HĐ6: Nhận xét chung về tính chất vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lí, hoá học của axit cacbonic?

HĐ7: Nhận xét về tính chất tan của

muối cacbonat?

HĐ8: Viết phương trình pư của muối

cacbonat với axit, bazơ?

* Những muối cacbonat nào bị nhiệt phân? Viết phương trình pư xảy ra?

HĐ9: Làm bài tập củng cố

(SGK trang 74)

tạo axit tương ứng

CO2 + H2O H2CO3 III. Điều chế 1, Trong phòng thí nghiệm CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O 2, Trong CN (SGK trang 73)

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 37 - 40)