1, Thành phần
* Khí thiên nhiên (có nhiều trong các mỏ khí): thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là CH4 (95%), ngoài ra còn có một số đồng đẳng của metan
* Khí mỏ dầu (gọi là khí đồng hành vì nó thoát ra cùng dầu mỏ).
Thành phần của khí mỏ dầu gần như khí thiên nhiên nhưng hàm lượng CH4
thấp hơn (50 – 70%).
2, Ứng dụng:
(SGK trang 168)
III. THAN MỎ
* Than mỏ là phần còn lại của cây cổ đại đã bị biến hoá.
* Có 3 loại than chính: than gầy, than mỡ và than nâu. Than mỡ dùng để chế biến than cốc.
* Khí lò cốc: là hỗn hợp các chất dễ cháy. Thành phần của khí lò cốc phụ thuộc vào nguyên liệu ban đầu.
* Nhựa than đá là chất lỏng có chứa nhiều hiđrocacbon thơm và phenol. Từ nhựa than đá tách được benzen,
toluen,,,còn lại là hắc ín.
Hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản
Bài 36 (tiết 53,54) HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản liên quan đến ankan, anken, ankin, benzen và đồng đẳng, stiren
+ Công thức tổng quát
+ Cách viết đồng phân và gọi tên + Tính chất há học và điều chế
2, Kĩ năng
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất cơ bản của các chất - Dựa vào tính chất hoá học phân biệt một số chất hữu cơ
- Làm một số bài tập liên quan đến xác định CTPT, CTCT và gọi tên
II. Nội dung
HĐ1: Hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Al4C3 C2H6 C2H5Cl CH4 C4H4 C4H6 polibuta-1,3-đien CaC2 C2H2 CH3CHO C2H4 C2H5Br C6H6 C6H5Br CH2=CHCl PVC (poli vinylclorua)
Bài 2: Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất sau:
a, Etan, etilen, axetilen, xiclopropan b, Benzen, toluen, stiren
Bài 3: Chất A có thành phần: 31,58%C, 5,26%H, 63,16%O theo khối lượng.
Tỉ khối của A so với CO2 là 1,727. Xác định CTPT của A? HD: Gọi CTPT của A là CxHyOz
Ta có 100
M
= 12%Cx = %yH = %16Oz
CTPT của A là C2H4O3
Bài 4: Đốt cháy 4,5g hợp chất hữu cơ B chứa C, H, O thu được 6,6g CO2 và 2,7g H2O. Tỉ khối hơi của B so với NO là 6. Xác định CTĐGN và CTPT của B?
HD:
mC = 1,8g
mH = 0,3g x : y : z = 112,8 : 01,3 : 216,4 = 0,15 : 0,3 : 0,15 mO = 2,4g
B có CTĐGN là CH2O và CTPT là C6H12O6
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,6g hợp chất hữu cơ B trong O2 dư thu được 5,4g H2O và 8,8g CO2. Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ B biết khối lượng mol phân tử của B là 60?
ĐA: C2H4O2
Bài 6: Hãy viết CTCT thu gọn của các chất sau:
a, isopentan b, neopentan c, hexan
d, 2,3 – đimetyl butan e, 3 – metylbut-2-en g, 1,3 – đimetylbenzen
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 19,2g hỗn hợp 2 ankan A, B ké tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu được 14,56lit CO2 (ở 00C, 2atm). Xác định công thức phân tử 2 ankan và khối lượng mỗi ankan trong hỗn hợp ban đầu?
HD:
nCO2 = PVRT = 0,2082.14.,56273 = 1,3mol Gọi công thức chung 2 ankan là CnH2n + 2
Phương trình đốt cháy: CnH2n + 2 + 2 1 3n+ O2 nCO2 + (n + 1)H2O (14n + 2) (g) ankan đốt sinh ra n (mol) CO2
19,2g 1,3 (mol)
n = 2,17 Công thức 2 ankan là C2H6 và C3H8
Bài 8: X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng, khi đốt cháy hoàn
toàn thu được 18,48g CO2 và 7,56g H2O.
Xác định dãy đồng đẳng của X và khối lượng X ? A. Ankan và 6,36g B. Anken và 5,88g C. Ankin và 5,88g D. Anken và 6,36g HD:
nCO2 = 0,42 (mol); nH2O = 0,42 (mol)
X thuộc dãy đồng đẳng anken
mX = mC + mH = 5,04 + 0,42.2 = 5,88 (g)
BÀI 39 (tiết 55) DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON I. Mục tiêu
1, Kíên thức
- Biết thế nào là dẫn xuất halogen, một số phương pháp điều chế - Biết tính chất hoá học của dẫn xuất halogen
- Biết một số ứng dụng của dẫn xuất halogen
2, Kĩ năng
- Phân biết dẫn xuất halogen với các hợp chất hữu cơ khác - viết phản ứng điều chế dẫn xúât halogen
- Viết pư thể hiện tính chất của dẫn xuất halogen - Phân biệt pư thế và pư tách
II. Nội dung bài mới
HĐ của GV HĐ của HS
HĐ1: Thế nào là dẫn xuất halogen?
Lấy VD minh hoạ?
* Trình bày một số phương pháp điều chế dẫn xuất halogen?
HĐ2: Hãy cho biết cơ sở phân loại dẫn
xuất halogen? Thế nào là bậc của dẫn xuất halogen? Lấy VD minh hoạ?
HĐ3: Trình bày một số tính chất vật lí
cơ bản của dẫn xuất halogen?
HĐ4: Trình bày các tính chất hoá học
đặc trưng của dẫn xuất halogen? Lấy VD minh hoạ?