Qúa trình đông cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với nước, tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành khối cứng và bền.
do đó quá trình đông cứng của xi măng người ta phải tưới nước.
D. CỦNG CỐ
Bài 3: Giả sử có 100g thuỷ tinh nNa2O = 0,21mol; nCaO = 0,21mol nSiO2 = 1,255mol
nNa2O:nCaO:nSiO2 = 1: 1: 6 B
Bài 4:
TH1: nCaO = 1,316; nSiO2 = 0,438
công thức: CaO.3SiO2
Bài 19 (tiết 26)
LUYỆN TẬP: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng
I
. Mục tiêu
1, Kiến thức
- Nắm vững, củng cố các kiến thức cơ bản của cacbon, silic đơn chất, oxit, axit và muối của chúng
2, Kĩ năng
- Vận dụng lí thuyết để làm một số bài tập cơ bản
II. Nội dung luyện tập
HĐ1: Củng cố lại các kiến thức lí thuyết cơ bản
Cacbon Silic *Đơn chất + Chủ yếu thể hiện tính khử to + Thể hiện tính oxi khử to
C + CuO Cu + CO
+ Ngoài ra còn thể hiện tính oxi hoá to
3C + 4Al Al4C3
Si + O2SiO2
+ Thể hiện tính oxi hoá to Si + Mg Mg2Si * Oxit + CO: có tính khử mạnh to CO + CuO Cu + CO2
+ CO2: Là oxit axit (ngoài ra còn có tính oxi hoá).
NaOH + CO2 NaHCO3
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
* SiO2:
+ Tác dụng với kiềm nóng chảy to
2NaOH + SiO2Na2SiO3 + H2O + Tác dụng với HF SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O * Axit: + Không bền: CO2 + H2O + Axit yếu, 2 nấc H2SiO3:
+ Ít tan trong nước
+ Axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic
* Muối
+ Tác dụng với axit + Tác dụng với bazơ + Nhiệt phân
(muối cacbonat của kim loại kiềm bền với nhiệt)
+ Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước
+ Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3, K2SiO3 gọi là thuỷ tinh lỏng.
HĐ2: Làm bài tập củng cố
Bài 2: Các cặp không xảy ra phản ứng
a, C + CO b, K2CO3 + SiO2
c, CO + CaO d, SiO2 + HCl
Bài 3: Sơ đò chuyển hoá
C CO2 Na2CO3 NaOH Na2SiO3 H2SiO3
Bài 4:
K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + CO2 + H2O
a a
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O
b b
Gọi số mol của K2CO3, Na2CO3 lần lượt là a, b ta có hệ 174a + 142b = 7,74 a = 0,02 (mol) 138a + 106b = 5,94 b = 0,03 (mol)