Đáp án đề kiểm tra

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 83 - 85)

1, Phần trắc nghiệm

ĐA A B D A B A D D D D D D

2, Phần tự luận Câu 1:

C2H6

C2H4 ban đầu dùng dung dịch Br2, sau đó dùng AgNO3/NH3

C2H2 hoặc ngược lại. * Viết các pư xảy ra:

Câu 2:

nCO2 = 226,72,4 = 0,3 mol; nH2O = 518,4 = 0,3 mol

1, mC = 3,6g mH = 0,6g mO = 7,4 – (3,6 + 0,6) = 3,2g 2, MX = 74

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz ta có:

x : y : z = 312,6 : 01,6 : 316,2 = 0,3 : 0,6 : 0,2 = 3 : 6 : 2

 CTĐGN là C3H6O2. Do M = 74 nên CTPT trùng CTĐGN

CHƯƠNG 7

HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN.

HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON

Bài 35 (tiết 49, 50) BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC I. Mục tiêu

1, Kiến thức

- Biết đặc điểm cấu tạo của benzen và biết cách gọi tên của một số hiđrocacbon Thơm đơn giản.

- Biết các tính chất hoá học cơ bản của benzen và đồng đẳng, biết tính chất hoá học cơ bản của một số hiđrocacbon thơm khác.

2, Kĩ năng

- Biết cách viết đồng phân của một số đồng đẳng đơn giản của benzen - Gọi tên một số hiđrocacbon thơm theo tên thay thế và tên thông thường - Viết các pư thể hiện tính chất của một số hiđrocacbon thơm.

- Vận dụng quy luật thế vào vòng thơm khi viết các pư.

HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1: Giới thiệu một số chất

trong dãy đồng đẳng của benzen, từ đó rút ra CTTQ?

HĐ2: Giới thiệu về CTPT,

CTCT và tên gọi của một số chất trong dãy đồng đẳng của benzen.

* Từ đó rút ra cách viết đồng phân và gọi tên thay thế của một số đồng đẳng benzen?

HĐ3: Trình bày cấu tạo của

benzen?

HĐ4: Trình bày tính chất vật lí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của benzen và đồng đẳng?

HĐ5: Nhận xét về pư đặc

trưng của vòng thơm?

HĐ6: Trình bày phản ứng thế

vào vòng thơm?

• Lưu ý về điều kiện và quy tắc thế vào vòng thơm.

• So sánh điều kiện để pư thế xảy ra trong và ngoài vòng thơm?

A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 83 - 85)