1, Dãy đồng đẳng của ankin
Ankin là hiđrocacbon không no trong phân tử có một liên kết ba.
VD: CH≡CH, CH≡C – CH3,...
CTTQ dãy đồng đẳng của ankin:
CnH2n – 2 (n≥2) 2, Đồng phân * Các đồng phân của C5H8 CH≡C – CH2 – CH2 – CH3 (pent-1-in) CH3 - C≡C – CH2 – CH3 (pent-2-in) CH3– CH(CH3) – C ≡ C (2-metylbut-1-in)
Ankin có: đồng phân về mạch cacbon và đồng phân về vị trí nối ba.
3, Danh pháp
a, Tên thông thường
VD:
CH ≡ CH axetilen
CH3 – C ≡ CH metylaxetilen QT:
tên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C của liên kết ba + axetilen.
b, tên thay thế
( tương tự cách gọi của anken)
II. Tính chất vật lí
(SGK trang 140)
III. Tính chất hoá học
NX: tương tự anken, ankin có pư đặc trưng là pư cộng, ngoài ra ankin có nối ba đầu mạch có pư thế bằng nguyên tử kim loại (do H linh động).
sánh với pư của anken?
* Nhận xét về quy tắc cộng vào ankin?
* Lưu ý về điều kiện một số pư cộng đặc biệt?
HĐ6: Hãy cho biết điều kiện để một
ankin có thể tham gia pư thế bằng ion kim loại và cho biết ứng dụng của pư?
HĐ7: Trình bày phản ứng oxi hoá
ankin?
* Viết pư oxi hoá hoàn toàn ankin? nhận xét về số mol H2O và CO2?
a, Cộng H2
CH≡CH + H2 →Ni,t CH3 – CH3
CH≡CH + H2 Pd/Pb2+→CH2 = CH2
* sản phẩm tạo ra tuỳ thuộc vào đk
b, Cộng Br2, Cl2
Phản ứng cộng theo từng giai đoạn VD: CH≡CH + Br2 CHBr = CHBr 1,2 – đibrometen CHBr=CHBr + Br2 CHBr2 – CHBr2 1,1,2,2-tribrometan c, Cộng HX (X là –OH, Cl , Br, Cl... )
Ankin tác dụng với HX theo 2 giai đoạn liên tiếp, nếu muốn dứng là ở giai đoạn một cần dùng xt phù hợp VD: CH≡CH + HCl CH2=CHCl → +HCl CH3 – CH2Cl * Nếu dùng xt thích hợp CH≡CH + HClHgCl2,150−200C→CH2=CHCl vinyl clorua CH≡CH + H2OHgSO4,80C→CH3-CHO
d, Phản ứng đime và trime hoá
2CH≡CH →t,xt CH≡C – CH = CH2
vinylaxetilen 3CH≡CH →C,600 C6H6
2, Phản ứng thế bằng ion kim loại
* Điều kiện: ankin có nối 3 đầu mạch CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3
CAg≡CAg↓ (vàng) + 2NH4NO3
ƯD: để phân biệt ankin có nối 3 đầu mạch với anken và ankin khác.
3, Phản ứng oxi hoá
a, Phản ứng oxi hoá hoàn toàn
PTTQ: CnH2n-2 + 2 1 3n− O2 nCO2 + (n-1)H2O NX: nH2O < nCO2
* Nhận xét về phản ứng của ankin với dung dịch KMnO4?
HĐ8: Trình bày phương pháp điều
chế ankin trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm?
HĐ9: Trình bày các ứng dụng của
ankin?
HĐ10: Làm bài tập củng cố
(SGK trang 145)
b, Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
* tương tự anken, các ankin làm mất màu dung dịch KMnO4.
IV. Điều chế
* Trong phòng thí nghiệm
CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2
* Trong công nghiệp: 2CH4 1500 →C C2H2 + 3H2 V. Ứng dụng (SGK trang 145) VI. Củng cố Bài 3: a, C2H2AgNO3/NH3→ C2H4 b, C2H2 mất màu: C2H2,C2H4 C2H4 →Br2 CH4 k htg: CH4
Sau đó nhận biết như ý trên.
Bài 4:
VC2H4 = 0,84lit %V = 25% b, VC3H4 = 2,52lit
nC3H4 = 0,1125mol
khối lượng kết tủa: CAg≡C – CH3
= 0,01125. M = 16,5375g
Bài 6: B Bài 33 (tiết 46) LUYỆN TẬP: ANKIN
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
- Củng cố các kiến thức về dãy đồng đẳng, đồng phân và cách gọi tên ankin - Củng cố các tính chất hoá học và một số phương pháp điều chế ankin.
2, Kĩ năng
- So sánh ankin với các hiđrocacbon đã học - Phân biệt ankin với ankan, anken và ankađien.
II. Nội dung luyện tập
1, Hệ thống lại lý thuyết * CTTQ: CnH2n-2 (n≥3)
* Cách viết đồng phân:
* Gọi tên:
+ tên thông thường + tên thay thế
* Tính chất hoá học điển hình: pư đặc trưng là pư cộng
+ Cộng H2, X2, HX (tuỳ thuộc vào tỉ lệ và điều kiện pư)
+ Phản ứng thế vào nguyên tử H đầu mạch (với AgNO3/NH3) pư có thể dùng để nhận biết ankin có nối ba đầu mạch
+ Phản ứng oxi hoá:
- Oxi hoá hoàn toàn: nH2O ≤ nCO2
- Oxi hoá không hoàn toàn: làm mất màu dd KMnO4
* Mối liên hệ giữa ankan, anken và ankin:
(SGK trang 146)
2, Làm bài tập củng cố (SGK trang 147): Bài 1:
Dẫn CH4, C2H4, C2H2 đi qua AgNO3/NH3 thì xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt do: C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 CAg≡CAg↓ + 2NH4NO3
Khí còn lại gồm CH4, C2H4 qua dung dịch Br2, làm mất màu dung dịch Br2 do CH2=CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br Bài 3: Từ C2H2 điều chế: 1, CH≡CH + H2 Pb, →t CH2=CH2 CH2=CH2 + Cl2 CH2Cl – CH2Cl (1,2 – đicloetan) 2, CH≡CH + HCl CH2=CHCl + →HCl CH3 – CHCl2 (1,1 – đicloetan) 3, CH≡CH + Br2 →t,xt CHBr=CHBr (1,2 – đibrometen) 4, 2CH≡CH →t,xt CH≡C – CH=CH2 +H2,Pb,t→CH2=CH – CH=CH2 (buta-1,3-đien) 5, CH≡CH + Br2 →t,xt CHBr=CHBr + →HBr CHBr2 – CH2Br (1,1,2 –tribrometan)
Bài 4: Giả sử số mol CH4 ban đầu là 1mol, số mol CH4 pư là 2a mol
2CH4 1500C,lln→C2H2 + 3H2
2a a 3a Vậy sau pư ta có:
nCH4 = 1 – 2a (mol) nC2H2 = a (mol) nH2 = 3a (mol) Mtb = 4,44.2 = 8,88 = 16(11−−22aa)++28a+.a3+a3a.2 a =
Hiệu suât phản ứng: = (2a/1).100 =
Bài 5:
6,72lit C3H8 1,68lit khí không bị hấp thụ là khí C3H8
C2H4 + →Br2
Khi dẫn lượng khí trên qua AgNO3/NH3 thì chỉ có C2H2 pư: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 CAg≡CAg↓ + 2NH4NO3 Số mol kết tủa: = 0,101mol
Bài 6: X là ankin có nối ba đầu mạch: X có CTTQ là CnH2n-2
CnH2n-2 + 3n2−1O2 nCO2 + (n-1)H2O 0,1mol 0,3mol n = 3 ĐA: C Bài 7: C – C – C – C ≡ C (1) C – C – C ≡ C – C (2) C ≡ C – C(CH3) – C (3) ĐA: A
Bài 34 (tiết 47) BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: Điều chế và tính chất của C2H4, C2H2
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
- Biết cách điều chế và thử tính chất của etilen và axetilen
2, Kĩ năng
- Nhận xét các hiện tượng, giải thích các hiện tượng dựa vào các tính chất đã học - Làm việc với hoá chất và các dụng cụ thí nghiệm
II. Chuẩn bị
- Hoá chất: C2H5OH khan, H2SO4 đặc, dung dịch KMnO4, vài viên CaC2, dung dịch AgNO3/NH3, đá bọt.
- Dụng cụ: bộ dụng cụ thí nghiệm hình 6.7 (SGK trang 148), ống vốt nhọn, bông tẩm NaOH, đèn cồn.