TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 111 - 115)

* Axit cacboxylic có thể tham gia pư thế nguyên tử H hoặc nhóm - OH

1, Tính axit

a, trong dung dịch phân li thuận nghịch

VD:

CH3 – COOH CH3COO- + H+

 làm đỏ màu quỳ tím

b, Tác dụng với bazơ, oxit bazơ

VD:

CH3-COOH + NaOH  CH3COONa + H2O

c, Tác dụng với muối

VD:

2CH3COOH + CaCO3 Ca(CH3COO)2

+ H2O + CO2↑

d, Tác dụng với kim loại (đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học)

VD:

HĐ7: Trình bày một số phương pháp

hoá học thông dụng điều chế axit cacboxylic? Viết pư hoá học xảy ra?

HĐ8: Trình bày một số ứng dụng

của axit cacboxylic mà em biết?

HĐ9: làm bài tập củng cố (SGK trang 212) 2, Phản ứng thế nhóm – OH VD: t, xt CH3 – CO – OH + H – O – C2H5 CH3 – COO – C2H5 + H2O etyl axetat TQ:

RCOOH +R’OH t,xt RCOOR’+H2O

* Đặc điểm: pư giữa ancol và axit hữu cơ

gọi là pư este hoá  pư này thuận nghịch, cần H2SO4 đặc làm xúc tác.

V. ĐIỀU CHẾ

1, Phương pháp lên men giấm

men giấm C2H5 – OH + O2

CH3 – COOH + H2O

2, oxi hoá anđehit axetic

2CH3CHO + O2 →t 2CH3COOH

3, Oxi hoá ankan

2CH3CH2CH2CH3 + 5O2 3CH3COOH + 2H2O 4, Từ metanol CH3OH + CO  →t,xt CH3COOH VI. ỨNG DỤNG (SGK trang 210) VII. CỦNG CỐ Bài 1: C – C – C – COOH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

axit butylic (axit butanoic) C – C (CH3) – COOH

axit isobutylic (Axit 2 – metylpropanoic)

Bài 3:

* Điều chế axit fomic

CH4  CH3Cl CH3OH  HCHO 

HCOOH

* Điều chế axit axetic CH3OH + →CO,t,xt CH3COOH

Bài 4:

Bài 5:

Khối lượng của axit: = 150100.7,4 = 11,1g Do axit no, đơn chức, mạch hở nên naxit = nNaOH = 0,15 (mol)

khối lượng mol phân tử của axit = 74 Mà axit có CTTQ là CmH2mO2  14m + 32 = 74  m = 3 CTPT là C3H6O2 CTCT: CH3 – CH2 – COOH Bài 6: * Phương trình pư:

CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O a (mol) a

HCOOH + NaOH  HCOONa + H2O

b (mol) bta có hệ: ta có hệ:

60a + 46b = 16,6 a = 0,2 82a + 68b = 23,2 b = 0,1 %mCH3COOH = 016,2.,606 .100 = 72,3%

Bài 46 (tiết 65) LUYỆN TẬP:

ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

I. Mục tiêu

1, Kiến thức

- Củng cố các kiến thức cơ bản liên quan đến khái niệm, các tính chất hoá học cơ bản và một số phương pháp điều chế: anđehit, axit, xeton

2, Kĩ năng

- So sánh anđehit, xeton, axit cacboxylic về cấu tạo, tính chất - Nhận biết một số chất hữu cơ

II. Nội dung bài mới

HĐ1: Hệ thống lại lý thuyết 1, Một số khái niệm cơ bản

* Anđehit: trong phân tử có nhóm – CHO

+ CTTQ của anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1- OH hoặc CmH2mO

* Axit cacboxylic: trong phân tử có nhóm - COOH

+ CTTQ của axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1-COOH hoặc CmH2mO2

* Xeton: có nhóm chức – CO - 2, Tính chất hoá học cơ bản

* Anđehit: vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tính oxi hoá:

R – CHO + H2  →Ni,t R – CH2OH (ancol bậc I) + Tính khử:

R – CHO + 2AgNO3 + 2H2O + 2NH3 R – COOH + 2Ag + 2NH4NO3

* Axit cacboxylic

+ mang đầy đủ tính chất của một axit + Pư với ancol: pư este hoá

R – COOH + R’ – OH ←H2SO4,t→R – COO – R’ + H2O

* Xeton: chỉ thể hiện tính oxi hoá

R – CO – R’ + H2  →Ni,t R – CH(OH) – R’ (ancol bậc II)

3, Điều chế a, Anđehit, xeton

* Oxi hoá ancol bậc I  anđehit

* Oxi hoá etilen: CH2=CH2 + O2  →t,xt CH3 – CHO * Oxi hoá ancol bậc II  xeton

b, Điều chế axit:

+ Oxi hoá không hoàn toàn anđehit + Lên men giấm

+ oxi hoá ankan + Đi từ CH3 – OH

HĐ2: làm một số bài tập củng cố Bài 2: Phân biệt các chất

CH3 – CHO (1) đỏ: (2) CH3 – COOH (2) quỳ tím

C2H5OH (4) k hiện tượng: (1), (3), (4)  →Na

Không: 1 * Để phân biệt 3, 4: dùng Cu(OH)2/OH- dung dịch màu xanh lam: 3

Bài 3:

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 CAg≡CAg↓(vàng) + 2NH4NO3

CH3 – CHO + 2AgNO3 + 2NH3 + 2H2O  CH3 – COOH + 2Ag↓ + 2NH4NO3

CAg≡CAg + 2HCl  2AgCl + C2H2↑

Ag + 2HNO3  AgNO3 + NO2↑(nâu) + H2O

Bài 4:

2CH3COOH + CaCO3  Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2

2HCOOH + CaCO3  Ca(HCOO)2 + H2O + CO2

nCO2 do HCOOH sinh ra nhiều hơn CH3COOH  ĐA: C

Bài 5:

nAg = 0,2 (mol)  nCH3-CHO = 0,1 (mol) mCH3-CHO = 44.0,1 = 4,4g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mCH3COOH = 5,6g

Bài 8:

Do anđehit đơn chức nên: nAg = 2nanđehit nanđehit = 0,01 (mol) Manđehit = 58  R + 29 = 58  R = 29

Một phần của tài liệu hóa 11 (Trang 111 - 115)