Những yếu tố tự nhiên là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công nghiệp chế biến gỗ

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam (Trang 25 - 27)

II. Các điều kiện và yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến gỗ 1 Các yếu tố thuận lợ

1.1. Những yếu tố tự nhiên là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của công nghiệp chế biến gỗ

giảm thiểu những tác động tiêu cực đến không khí, môi trường nước và sự phá rừng.

Năm, dân số và điều kiện kinh tế càng phát triển thì nhu cầu của con người đối với các sản phẩm gỗ ngày càng gia tăng cả về số lượng, chủng loại và chất lượng.

Sáu, làm tăng giá trị gia tăng của các mặt hàng chế biến từ gỗ.

II. Các điều kiện và yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến gỗ1. Các yếu tố thuận lợi 1. Các yếu tố thuận lợi

1.1. Những yếu tố tự nhiên là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển củacông nghiệp chế biến gỗ công nghiệp chế biến gỗ

Nước ta có chiều dài bờ biển tới 3.260 km với nhiều cảng biển chạy dọc theo chiều dài của đất nước là yếu tố địa lý thuận lợi cho vận chuyển nguyên vật liệu,

trao đổi sản phẩm trong nước và quốc tế. Theo đánh giá chung, đây là yếu tố đang và sẽ góp phần tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm gỗ. Sự thực, hệ thống cảng và vận tải đường biển đang góp phần vào tạo ra những lợi thế so sánh cho các hoạt động chế biến gỗ bởi thông qua yếu tố này các cơ sở chế biến của nước ta hàng năm có thể vận chuyển hàng triệu m3 gỗ nguyên liệu nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới với chi phí thấp, đồng thời xuất khẩu hàng triệu tấn sản phẩm để bán ra thị trường quốc tế cũng với giá thành vận chuyển thấp.

Hàng chục triệu ha đất lâm nghiệp có khả năng và điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp với nhiều loài cây mọc nhanh để cung cấp gỗ nguyên liệu: Hiện tại cả nước có 6,3 triệu ha đất lâm nghiệp đang được sử dụng để sản xuất gỗ và lâm sản. Sản lượng gỗ sản xuất ra ở diện tích này đang có mức tăng trưởng khá.

Bảng 2. Hiện trạng và quy hoạch rừng sản xuất ở Việt Nam

Loại rừng và đất lâm nghiệp

Hiện trạng rừng năm 2005 Quy hoạch Năm 2010 Năm 2020 Tổng diện tích đất lâm nghiệp 19,02 16,24 16,24

1. Rừng phòng hộ 9,47 5,68 5,68

2. Rừng đặc dụng 2,32 2,16 2,16

3. Rừng sản xuất 7,10 8,40 8,40

(Nguồn: Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020)

Biểu đồ 3. Sản lượng gỗ khai thác hàng năm của Việt Nam giai đoạn 2000-2010

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w