III. Tổ chức hoạt động dạy học:
- Nêu cách xác định hướng của lực từ do 1 thanh nam châm tác dụng lên cực bắc của 1 kim nam châm và lực điện từ của thanh nam châm đĩ tác dụng lên 1 dịng điện thẳng .
- So sánh lực từ do 1 nam châm vĩnh cửu với lực từ do 1 nam châm điện chạy bằng dịng điện xoay chiều tác dụng lên cực bắc của một kim nam châm .
- Nêu quy tắc tìm chiều của đường sức từ của nam châm vĩnh cửu và của nam châm điện chạy bằng dịng điện 1 chiều .
- Cho mỗi HS chuẩn bị các câu hỏi từ câu 10 đến câu 13 .
* Hoạt động 2 : Hệ thống hố một số kiến thức , so sánh lực từ của nam châm và lực từ của dịng điện trong 1 số trường hợp .
* Hoạt động 3 : Luyện tập , vận dụng một số kiến thức cơ bản .
- Mỗi HS tự lực làm các câu hỏi .
Ngày Tháng năm 2006 Tiết : 44 BÀI 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:
-Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
-Mơ tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của tia sáng từ khơng khí sang nước và ngược lại.
-Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích được một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giưũa hai mơi trường gây nên.
3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc.
Đối với giáo viên :
-Một bình thủy tinh hình hộp chữ nhật đựng nước. -Một miếng gỗ phẳng.
-Một nguồn sáng cĩ thể tạo được chùm sáng hẹp.
Đối với mỗi nhĩm học sinh :
-Một bình thủy tinh hoặc nhựa trong. -Một bình chứa nước sạch.
-Một ca múc nước. -Một miếng gỗ phẳng. -3 chiếc đinh ghim.
III. Tổ chức hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập.
- Đặt vấn đề như SGK. - Ghi bài.
-Cho học sinh quan sát hình 40.2 SGK để nhận xét đặt điểm đường truyền của tia sáng.
-Cĩ thể kết hợp nêu các câu hỏi ơn tập kiến thức đã học ở lớp 7.
-Thơng báo về hiện tượng khúc xạ ánh sáng cho học sinh biết.
-Yều cầu học sinh đọc các khái niệm về tia tới, tia khúc xạ, gĩc khúc xạ, gĩc tới, mặt phẳng tới.
-Gọi một học sinh đọc thí nghiệm, giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát.
-Gọi học sinh đọc câu hỏi C1, C2. -Yêu cầu trả lời và rút ra kết luận. -Nhận xét.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ khơng khí sang nước.
-Quan sát đưa ra nhận xét.
-Oân tập lại kiến thức đã học theo nhĩm.
-Trả lời các định nghĩa. -Quan sát làm thí nghiệm.
-Đọc bài và thảo luận theo nhĩm. -Rút ra kết luận.
-Ghi bài.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C3, dự đốn trong trường hợp sánh sáng từ nước sang khơng khí cĩ cịn đúng hay khơng? Đề xuất phương án làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn.
-Phân tích các phương án thí nghiệm học sinh đưa ra và chọn phương án đúng nhất để cho cả lớp làm. Cĩ thể làm theo SGK.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ nước sang khơng khí.
-Đọc câu hỏi và dự đốn. Cả lớp thảo luận đề xuất phương án thí nghiệm.
-Hướng dẫn học sinh so sánh độ lớn gĩc khúc xạ so với gĩc tới trong trường hợp ánh sáng từ nước sang khơng khí và ngược lại.
-Yêu cầu học sinh ghi kết luận.
-So sánh hai trường hợp sau khi được giáo viên hướng dẫn -Rút ra kết luận.
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C6, C7. -Cho học sinh trả lời câu hỏi.
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ và cĩ thể em chưa biết. -Làm các bài tập trong SBT.
* Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố và ra bài tập về nhà.
-Đọc bài.
-Suy nghĩ tự trả lời. Các học sinh khác nhận xét.
-Đọc bài.
Ngày Tháng năm 2006 Tiết : 45
BÀI 41
QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :