làm gì ?
- GV nêu vấn đề : Tại sao 1 cuộn dây cĩ dịng điện chạy qua quấn quanh 1 lõi sắt non lại tạo thành nam châm điện ? nam châm điện cĩ lợi gì so với nam châm vĩnh cửu ?
- Yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK . - Phát biểu mục đích của TN .
- làm việc theo nhĩm để tiến hành TN .
- Hướng dẫn HS bố trí TN : Để cho kim nam châm đứng thăng bằng rồi mới đặt cuận dây sao cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây. Sau đĩ mới đĩng mạch điện .
- GV nêu câu hỏi : Gọc lêïch của kim nam châm khi cuận dây cĩ lõi sắt thép so với khi khơng cĩ lõi săt thép cĩ gì khác nhau ?
* Hoạt động 1 : - ổn định .
- Kiểm tra bài cũ .
- Nhớ lại kiến thức đã học về nam châm điện . châm điện .
- Mơ tả cấu tạo và nêu tác dụng của nam châm điện ( đã học ở lớp 7 ) .
- Nêu cụ thể 1 ứng dụng của nam châm điện trong thực tế .
* Hoạt động 2 : Làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép .
- Quan sát nhận dạng các dụng cụ và cách bố trí TN trong hình 25.1 SGK . - Nêu rõ TN này nhằm quan sát cía gì ? - Bố trí và tiến hành TN theo hình vẽ và yêu cầu của SGK .
- Quan sát gĩc lệch của kim nam châm khi cuộn dây cĩ lõi sắt và khi khơng cĩ lõi sắt rút ra nhận xét .
* Hoạt động 3 : Làm TN khi ngắt dịng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép cĩ gì khác
- Yêu cầu HS làm việc với SGK và nghiên cứu hình 25.2 SGK .
- Nêu mục đích của TN .
- làm việc theo nhĩm, bố trí và thay nhau tiến hành TN tập trung quan sát chiếc đinh sắt . - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : cĩ hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt dịng điện chạy qua ống dây ?
- Đại diện nhĩm đứng lên trả lời C1 . - GV nêu vấn đề :
+ Nguyên nhân nào đã làm tăng tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điiện chạy qua ?
+ Sự nhiễm từ của sắt non và thép cĩ gì khác nhau ?
- GV thơng báo về sự nhễm từ của sắt , thép khi đựơc đặt trong từ trường .
- Yêu cầu HS làm việc với SGK và thực hiện C2 ( chú ý nêu ý nghĩa của dịng chữ nhỏ : 1A - 22Ω ) .
- GV nêu câu hỏi : Cĩ những cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện ?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm trả lời C3. - Tổ chức cho HS làm các TN để tự rút ra kết luận : Cĩ thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dịng điện qua ống dây hoặc tăng số vịng của ống dây . - GV yêu cầu HS thực hiện C4, C5, C6 và gh vào vở .
- GV gọi 1 số HS trả lời .
- GV nêu câu hỏi : Ngồi hai cách đã học cịn cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện nữa khơng ?
- Gọi HS đọc phần “ cĩ thể em chưa biết “
- Quan sát nhận dạng các dụng cụ và cách bố trí TN trong hình 25.2 SGK . - Nêu rõ TN này nhằm quan sát cái gì ? - Bố trí TN theo hình vẽ và tiến hành theo các yêu cầu của SGK .
- Quan sát và nêu được hiện tượng xảy ra với đinh sắt khi ngắt dịng điện chạy qua ống dây trong các trường hợp : ống dây cĩ lõi sắt non, ống dây cĩ lõi thép . - Trả lời C1 .
- Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt , thép .
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu nam châm điện .
- HS làm việc theo SGK quan sát hình 25.3 SGK để thực hiện C2 .
- HS làm việc với SGK để nhận thơng tin về cách làm tăng lực từ của nam châm điện .
- Quan sát hình 25.4 SGK và trả lời C3 . - Các nhĩm nêu câu trả lời .
* Hoạt động 5 : Củng cố kiến thức về khả năng nhiễm từ của sắt, thép và vận dụng vào thực tế . - HS trả lời C4, C5 và C6 . - Đọc phần : “ Cĩ thể em chưa biết “ Ngày Tháng năm 200 Tiết : 28 BÀI 26
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :