A. Lý thuyết .
1. Sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . 2. Điện trở của dây dẫn . Định luật ơm .
3. Đoạn mạch nối tiếp , đoạn mạch song song . 4. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn . 5. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn . 6. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn . 7. Biến trở. Điện trở dùng trong kỹ thuật .
8. Cơng suất điện .
9. Điện năng – Cơng của dịng điện . 10. Định luật Jun – Lenxơ .
B. Bài tập .
1. Bài tập vận dụng định luật ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn .
2. Các bài tập về đoạn mạch nối tiếp , song song và hỗn hợp . 3. Bài tập về cơng suất điện và điện năng sử dụng .
4. Bài tập vận dụng định luật Jun – Lenxơ .
Ngày Tháng năm 200 Tiết : 19
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN : VẬT LÝ MƠN : VẬT LÝ
THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút I. Khoanh trịn váo câu trả lời đúng ? ( 3 đ )
1. Khi hiêïu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì :
A. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi .
B. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn cĩ lúc tăng , cĩ lúc giảm . C. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm .
D. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế .
2. Đối với mỗi dây dẫn, thương số U/ I giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dịng điện I chạy qua dây dẫn đĩ cĩ trị số : cường độ dịng điện I chạy qua dây dẫn đĩ cĩ trị số :
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U . B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện I . C. Khơng đổi .
D. Tăng khi hiệu điện thế U tăng .
3. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song cĩ điện trở tương đương là :
A. R1 + R2 B. R1 . R2 R1 + R2 R1 + R2 C. .1. 2 2 1 .R R R R + D. 1 1 R + 2 1 R
4. Dây dẫn cĩ chiều dài l , cĩ tiết diện S và làm bằng chất cĩ điện trở suất ρ thì cĩ điện
trở R được tính bằng cơng thức : A. R = ρ l S B. R = ρS.l C. R = ρl.S D. R =ρ S l
5. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây thì cần phải :
A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cĩ chiều dài khác nhau , cĩ tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu .
B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cĩ chiều dài , tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau .
C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cĩ chiều dài khác nhau , cĩ cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau .
D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cĩ chiều dài ,tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu .
6. Số ốt ghi trên một dụng cụ điện cho biết :
A. Điện năng mà dụng cụ này tiêu thụ trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức .
B. Cơng suất điện của dụng cụ khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định
mức .
C. Cơng mà dịng điện thực hiện khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định
mức .
D. Cơng suất điện của dụng cụ này khi dụng cụ được sử dụng với những hiệu điện thế khơng vượt quá hiệu điện thế định mức .
2. Viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ ? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng cĩ trong cơng thức ?
III. Tự luận : ( 5 đ )
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ : R2
R1 A R3 + A - B
Trong đĩ : R1 = 8Ω , R2 = 6Ω , R3 = 12 Ω, ampe kế chỉ 2 A . Hãy tính : 1. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB?
2. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch AB ?
3. Biết điện trở R2 làm bằng dây đồng, cĩ chiều dài 2 cm . Tính tiết diện của dây đồng ? ( Cho : ρđồng = 1,7. 10-8 Ω.m )
4. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch AB trong thời gian 10 phút ? 5. Nhiệt lượng toả ra ở điện trở R3 ?
* Đáp án và biểu điểm : I. 1. D - 0.5 đ 2. C - 0.5 đ 3. B - 0.5 đ 4. D - 0.5 đ 5. A - 0.5 đ 6. B - 0.5 đ
II. 1. Phát biểu định luật Jun – Lenxơ - 1 đ 2. Viết hệ thức – 0.5 đ
Nêu tên và đơn vị – 0.5 đ III. 1. RAB = 12 Ω - 1đ 2. UAB = 24 V – 1đ 3. S2 = 0,56. 10 -10 ( m2 ) – 1đ 4. A= UAB . I. t = 28 800 (J) – 1đ 5. Q= I32. R3 . t = (0.7)2. 12. 600 = 3528 (J) – 1đ Ngày Tháng năm 200 Tiết : 20 BÀI 18
THỰC HÀNH : KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2
TRONG ĐỊNH LUẬT JUN –LENXƠI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :