Một số nguồn phát ánh sáng màu như đèn LED , các đèn phĩng điện

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (bộ 2) (Trang 115 - 118)

- Một đèn phát ánh sáng trắng , Một đèn phát ánh sáng đỏ , Một đèn phát ánh sáng xanh . - Một bộ các tấm lọc đỏ , vàng , lục , lam , tím ….

III. Tổ chức hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hướng dẫn HS đọc tài liệu và quan sát TN .

- Làm TN về các nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng màu .

- GV yêu cầu HS nêu ví dụ khác .

- Tổ chức cho HS làm TN . - Đánh giá câu trả lời của HS . - Rút ra kết luận chung .

- Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm .

- Nhận xét sửa chữa các câu trả lời và rút ra kết luận .

- Yêu cầu HS nhấc lại nội dung chính của bài trong phần ghi nhớ .

- HS đọc tài liệu .

- Xem các TN minh hoạ để tự tạo ra được biểu tượng cần thiết về ánh sáng trắng và ánh sáng màu .

* Hoạt động 2 : Nghiên cứu việc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu .

- Làm TN 1 và các TN tương tự . - Dựa vào kết quả quan sát để trả lời C1 .

* Hoạt động 3 : Củng cố và vận dụng .

- Trả lời C2 , C3 , C4 . - Phát biểu các câu trả lời .

Ngày Tháng năm 2006 Tiết : 59 BÀI 53 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

-Nêu được trong chùm sáng trắng cĩ nhiều chùm sáng màu khác nhau. -Làm được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính và đĩa CD.

2.Kĩ năng :

- Làm thành thạo và phân tích được thí nghiệm về ánh sáng trắng. - Vận dụng giải thích một số hiện tượng.

3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc.

II.Chuẩn bị :

Đối với mỗi nhĩm học sinh.

- Một lăng kính tam giác đều.

- Một màn chắn trên cĩ khĩet một khe hẹp.

- Một bộ các tấm lọc màu: xanh, đỏ, nửa đỏ nửa xanh. - Một đĩa CD.

- Một đèn phát ánh sáng trắng.

III. Tổ chức hoạt động dạy học .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Nêu 1 số ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng ? và ánh sáng màu ?

- Bằng cách nào để tạo ra các nguồn ánh sáng màu ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ –

Tổ chức tình huống học tập.

- Kiểm tra bài cũ. - Đặt vấn đề như SGK.

- Gọi học sinh đọc thí nghiệm 1 và câu hỏi C1. - Yêu cầu mỗi nhĩm lên nhận dụng cụ thí

nghiệm.

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, nhắc học sinh phải từ từ nghiêng đi nghiêng lại lăng kính và quan sát thật kĩ.

- Yêu cầu học sinh trả lời C1.

- Nhận xét và gọi học sinh đọc thí nghiệm 2. - Cho học sinh dự đốn hiện tượng xảy ra rồi làm

thí nghiệm kiểm chứng.

- Qua hai thí nghiệm này, yêu cầu học sinh rút ra được phương truyền của hai chùm sáng xanh và đỏ như thế nào.

- Goi học sinh đọc và trả lời câu C2, C3, C4. - Đánh giá các câu trả lời của học sinh.

- Tổ chức cho học sinh hợp thức hĩa kết luận để tập thể học sinh chấp nhận.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc

phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính.

- Đọc thí nghiệm 1.

- Các nhĩm nhận dụng cụ thí nghiệm.

- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm và thực hành sau khi đã quan sát.

- Trả lời câu hỏi C1 theo nhĩm. - Đọc thí nghiệm 2.

- Dự đốn và làm thí nghiệm. - Phương truyền hai chùm sáng

tách rời và khác nhau.

- Trả lời câu hỏi theo từng các nhân.

- Ghi bài.

- Gọi một học sinh đọc thí nghiệm 3 và yêu cầu cả lớp quan sát đĩa CD dưới ánh sáng trắng. - Gọi một học sinh đọc câu hỏi C5, C6.

- Thơng qua hình ảnh quan sát được, yêu cầu mỗi cá nhân học sinh trả lời.

- Nhận xét và cho học sinh ghi bài.

- Qua các thí nghiệm đã làm giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra kết luận chung.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu việc

phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD.

- Đọc và quan sát đĩa CD. - Đọc câu hỏi.

- Cá nhân trả lời câu hỏi sau khi quan sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi bài.

- Rút ra kết luận.

- Gọi học sinh đọc phần cĩ thể em chưa biết. - Làm các bài tập trong SBT và trả lời câu C7, C8,

C9 khi về nhà. - Đọc bài. Ngày Tháng năm 2006 Tiết : 60 BÀI 54 SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU I. Mục tiêu :

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (bộ 2) (Trang 115 - 118)