khơng xuất hiện ?
- Cho HS xem 1 bộ Pin hay ăcquy 3V và 1 nguồn điện 3V lấy từ lưới điện trong phịng. Lắp bĩng đèn vào 2 nguồn điện trên đèn đều sáng chứng tỏ cả hai nguồn đều cho dịng điện .
- Mắc vơnkế 1 chiều vào hai cực Pin kim vơnkế quay .
- GV đặt câu hỏi : mắc vơnkế 1 chiều vào nguồn điện lấy từ lưới điện trong nhà kim vơnkế cĩ quay khơng ?
- Tại sao trường hợp thứ 2 kim vơnkế khơng quay dù vẫn cĩ dịng điện ? 2 dịng điện cĩ giống nhau khơng ? dịng điện lấy từ mạng điện trong nhà cĩ phải là dịng điện 1 chiều khơng ?
- Dịng điện mới phát hiện là dịng điện xoay chiều .
- Hướng dẫn HS làm TN, chú ý động tác đưa nam châm vào ống dây, rút nam châm ra nhanh và dứt
* Hoạt động 1 : - Kiểm tra bài cũ
- Phát hiện vấn đề mới cần nghiên cứu : cĩ một dịng điện khác với dịng điện 1 chiều khơng đổi do pin và ắcquy tạo ra .
- quan sát GV làm TN trả lời câu hỏi của GV. Phát hiện ra dịng điện trên lưới điện trong nhà khơng phải là dịng điện 1 chiều .
* Hoạt động 2 : Phát hiện dịng điện cảm ứng cĩ thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dịng điện cảm ứng đổi chiều .
- Làm việc theo nhĩm .
phát sáng hay khơng ?
- Vì sao lại dùng 2 đèn LED mắc song song ngược chiều ?
- Dịng điện xoay chiều cĩ chiều biến đổi như thế nào ?
- Khi cho nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi như thế nào ? - Chiều của dịng điện cảm ứng cĩ đặc điểm gì ? - Hướng dẫn HS làm TN. Gọi 1 HS trình bày lập luận rút ra dự đốn ?
- GV biểu diễn TN. Gọi 1 số HS trình bày điều quan sát được ?
- Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì ? - TN cĩ phù hợp với dự đốn khơng ?
- Hướng dẫn HS thao tác cầm nam châm quay quanh những trục khác nhau xem cĩ trường hợp nào số đường từ qua S khơng luân phiên tăng giảm khơng ?
- Trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện xoay chiều ?
- Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ trường thì trong cuộn dây xuất hiện dịng điện xoay chiều ?
chiều .
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm mới : Dịng điện xoay chiều .
- Trả lời câu hỏi của GV .
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu hai cách tạo ra dịng điện xoay chiều .
- Tiến hành TN như hình 33.2 SGK .
* Hoạt động 5 : Vận dụng kết luận trong bài để tìm xem cĩ trường hợp nào cho nam châm quay trước 1 cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều .
- Cá nhân chuẩn bị . - Thảo luận chung ở lớp .
* Hoạt động 6 : Củng cố
- Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Trả lời các câu hỏi củng cố của GV.
Ngày Tháng năm 2006 Tiết : 38
BÀI 34
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :