Nhớ lại kiến thức ở lớp 5, lớp 7 về từ tính của nam châm

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (bộ 2) (Trang 49 - 54)

từ tính của nam châm .

- Trao đổi nhĩm để giúp nhau nhớ lại từ tính của nam châm thể hiện như thế nào, thảo luận để đề xuất 1 TN phát hiện thanh kim loại cĩ phải là thanh nam châm hay khơng ?

- Trao đổi ở lớp về các phương án TN được các nhĩm đề xuất .

- Từng nhĩm thực hiện TN trong C1 .

* Hoạt động 2 : Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm .

- Nhĩm HS thực hiện từng nơi dung của C2 . Mỗi HS đều ghi kết quả TN vào vở .

- Rút ra kết luận về từ tính của nam châm .

- Nghiên cứu SGK và ghi nhớ :

+ Quy ước cách đặt tên, đánh dấubằng sơn màu các cực của nam châm . + Tên các vật liệu từ .

- Quan sát để nhận biết các nam châm thường gặp .

- Yêu cầu HS quan sát hình 21.2 SGK . Cĩ thể bố trí cho nhĩm HS làm quen với các nam châm cĩ trong phịng TN .

- Trước khi làm TN yêu cầu HS cho biết C3 , C4 yêu cầu làm những việc gì ?

- Theo dõi và giúp các nhĩm làm TN. Cần nhắc HS quan sát nhanh để nhận ra tương tác trong trường hợp 2 cực cùng tên .

- Cử đại diện nhĩm báo cáo kết quả TN và rút ra kết luận .

- Đặt câu hỏi : Sau bài học hơm nay các em biết những gì về từ tính của nam châm ?

- Yêu cầu HS làm vào vở học tập và tổ chức trao đổi trên lớp về lờp giải của C5, C6, C7 và C8 .

- Cho HS đọc SGK nêu các câu hỏi cho HS suy nghĩ .

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm .

- Hoạt động nhĩm để thực hiện các TN được mơ tả trên hình 21.3 SGK và các yêu cầu ghi trong C3, C4 .

- Rút ra các kết luận về quy luật tương tác giữa các cực của hai nam châm .

* Hoạt động 4 : Củng cố và vận dụng

kiến thức .

- Mơ tả 1 cách đầy đủ từ tính của nam châm .

- Làm việc cá nhân để trả lời C5 , C6 , C7 , C8 . Sau đĩ tham gia trao đổi trên lớp .

- Đọc phần “ Cĩ thể em chưa biết “

Ngày Tháng năm 200 Tiết : 24

BÀI 22

TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN- TỪ TRƯỜNGI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

- Mơ tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dịng điện. - Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu.

- Biết cách nhận biết từ trường bằng kim nam châm.

2. Kĩ năng:

- Biết làm thí nghiệm.

- Giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực. - Hợp tác theo nhĩm.

II. Chuẩn bị :

Đối với mỗi nhĩm học sinh:

-Hai giá thí nghiệm.

-Nguồn điện 3V hoặc 4.5V.

-Một kim nam châm được đặt trên giá, cĩ trục thẳng đứng. -Một cơng tắc.

-Một đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40 cm.

-Năm đoạn dây nối bằng đồng, cĩ vỏ bọc cách điện cỡ 40 cm.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Mỗi nam châm cĩ bao nhiêu từ cực ? các từ cực này cĩ đặc điểm gì ?

* Họat động 1: - Oån định .

- Kiểm tra bài cũ .

- Tổ chức tình huống học tập.

- Vào đề như SGK.

- Giữa điện và từ cĩ liên quan gì với nhau khơng?

-Gọi một học sinh đọc phần thí nghiệm và câu hỏi C1 trong SGK.

-Nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm trong hình 22.1 SGK, trao đổi về mục đích của thí nghiệm.

-Gọi các nhĩm trưởng lên nhận dung cụ thí nghiệm.

-Các nhĩm tự bố trí thí nghiệm theo hình 22.1 SGK. Lưu ý đặt dây dẫn AB song song với kim nam châm.

-Yêu cầu học sinh theo dõi hiện tượng xảy ra đối với kim nam châm khi chưa cĩ dịng điện và khi cĩ dịng điện chạy trong dây dẫn.

* Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dịng điện.

- Đọc bài.

- Nhận dụng cụ thí nghiêm. - Bố trí thí nghiệm.

- Kim nam châm lúc đầu song song với dây AB, sau đĩ bị lệch khi cĩ dịng điện.

-Hướng dẫn học sinh suy luận để tự rút ra được kết luận, từ đĩ nêu kết luận về tác dụng từ của dịng điện.

-Khẳng định lại kết luận và yêu cầu học sinh ghi bài vào vở.

- Rút ra kết luận.

- Ghi bài.

- Trong thí nghiệm trên, kim nam châm đặt dưới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ. Cĩ phải chỉ cĩ vị trí đĩ mới cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm hay khơng?

- Yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm.

- Bổ sung cho mỗi nhĩm một thanh nam châm và yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo phương án đề xuất để trả lời câu C2, C3.

- Yêu cầu rút ra nhận xét về hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm, hướng của kim nam châm ở mỗi vị trí xung quanh thanh nam châm, xung quanh dịng điện. - Nhận xét và khẳng định lại.

- Giáo viện gợi ý để học sinh đưa ra được kết luận: khơng gian xung quanh dịng điện, xung quanh nam châm cĩ khả năng gây ra lực từ lên kim nam châm để từ đĩ đưa ra thuật ngũ từ trường.

- Yêu cầu học sinh trả lời được từ trường tồn tại ở đâu.

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu từ trường.

- Đề xuất phương án thí nghiệm. - Làm thí nghiệm và thảo luận trả lời câu hỏi.

- Rút ra nhận xét.

- Ghi bài.

- Rút ra kết luận.

- Trả lời câu hỏi.

- Gợi ý cho học sinh nhớ lại và mơ tả thí nghiệm dùng kim nam châm để phát hiện lực từ và nhờ đĩ phát hiện ra từ trường. - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về cách

nhận biết từ trường. - Nhận xét và sửa chữa. * Hoạt động 4: Cách nhận biết từ trường. - Mơ tả thí nghiệm. - Rút ra kết luận. - Ghi bài.

- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi C4, C5, C6.

- Yêu cầu cả lớp thảo luận để đưa đến ý kiến thống nhất.

* Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng và ra bài tập về nhà.

- Nhận xét.

- Yêu cầu học sinh tự nêu những kiến thức cần ghi nhớ.

- Gọi một học sinh đọc phần cĩ thể em chưa biết.

- Làm các bài tập trong SBT.

- Thảo luận theo nhĩm. - Ghi bài. - Trả lời. - Đọc bài. Ngày Tháng năm 200 Tiết : 25 BÀI 23 TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ I. Mục tiêu :

II. Chuẩn bị :

- 1 thanh nam châm thẳng .

- 1 tấm nhựa trong cứng . - 1 ít mạt sắt .

- 1 bút dạ .

- 1 số kim nam châm nhỏ cĩ trục quay thẳng đứng .

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Nếu cĩ 1 kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB cĩ dịng điện hay khơng ?

- GV thơng báo, từ trường là một dạng vật chất và nêu vấn đề như phần mở đầu của SGK .

- Giao dụng cụ TN cho các nhĩm và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tiến hành TN .

- GV đến từng nhĩm nhắc HS nhẹ nhàng rắc đều mạt sắt trên tấm nhựa và quan sát hình ảnh mạt săt được tạo thành kết hợp với quan sát hình 23.1 SGK để thực hiện C1 .

- GV nêu câu hỏi gợi ý : các đường cong do mạt sắt tạo thành đi từ đâu đén đâu ? mật độ các đường mạt sắt ở xa nam châm thì sao? - GV thơng báo : “ hình ảnh các đường mạt sắt trên hình 23.1 SGK được gọi là từ phổ “. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường .

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (bộ 2) (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w