HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Mục tiêu :

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (bộ 2) (Trang 70 - 72)

- Mơ tả được các bộ phận chính giải thích được hoạt động của động cơ điện 1 chiều.

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Mục tiêu :

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

-Mơ tả được chính xác trạng thái của nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện khi xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây.

-Nêu được định nghĩa dịng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ, từ đĩ so sánh được sự khác nhau giữa chúng.

2. Kĩ năng:

-Biết cách bố trí thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu và nam châm điện để tạo ra hiện tượng cảm ứng.

3. Thái độ:

-Cẩn thận, nghiêm túc. -Hợp tác theo nhĩm.

II. Chuẩn bị :

Đối với giáo viên : Một đinamơ xe đạp cĩ lắp bĩng đèn.

Đối với mỗi nhĩm học sinh :

-Một cuộn dây dẫn cĩ gắn bĩng đèn Led.

-Một nam châm vĩnh cửu cĩ tục quay tháo lắp được. -Một nam châm điện.

-Hai pin 1.5 V.

III.Tổ chức hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNGCỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình

huống học tập.

-Kiểm tra bài cũ. -Đặt vấn đề như SGK.

-Trả lời câu hỏi. -Ghi bài.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu trong điều kiện nào thì

nam châm vĩnh cữu cĩ thể tạo ra dịng điện?

-Yêu cầu học sinh nhìn vào hình 31.1 SGK quan sát cấu tạo vào hoạt động của đinamơ.

-Gọi một học sinh đọc thí nghiệm 1.

-Lưu ý các em khi đưa cực nam châm vào gần ống dây thì phải để nằm im, khơng liên tục đưa ra đưa vào.

-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm và tổ chức thảo luận để đi đến kết luận về trường hợp nào nam châm vĩnh cửu xuất hiện dịng điện.

-Nhận xét và kết luận.

-Yêu cầu học sinh trả lời câu C1, C2. -Nhận xét.

-Quạn sát và mơ tả. -Đọc bài.

-Làm thí nghiệm.

-Thảo luận rút ra kết luận khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây.

-Trả lời sau khi tiến hành thí nghiệm. -Ghi bài.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu trong trường hợp nào

thì nam châm điện cĩ thể tạo ra dịng điện?

-Gọi một học sinh đọc thí nghiệm 2 trong SGK. -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, gợi ý nếu gặp khĩ khăn.

-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo hướng

-Đọc bài. -Lắng nghe.

-Tổ chức cho học sinh thảo luận để rút ra nhận xét 2.

-Lưu ý là dịng điện của nam châm điện khơng thể chạy sang cuộn dây dẫn.

-Thơng báo hai thuật ngữ mới đĩ là dịng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. Yêu cầu học sinh phải nhận biết mới quan sát được.

-Những thí nghiệm trên cho biết với việc sử dụng nam châm thì khi nào cĩ thể tạo ra dịng điện cảm ứng? -Thảo luận. -Lắng nghe. -Suy nghĩ trả lời. * Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố và ra bài tập về nhà.

-Gọi học sinh đọc câu hỏi C4 và dự đốn hiện tượng xảy ra..

-Làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn. -Kết luận lại.

-Gọi học sinh trả lời câu C5.

-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ và phần cĩ thể em chưa biết.

-Làm các bài tập trong SBT.

-Đọc bài và dự đốn hiện tượng. -Rút ra kết luận.

-Ghi bài.

-Trả lời câu hỏi.

Ngày Tháng năm 200 Tiết : 34

BÀI 32

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (bộ 2) (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w