Đầu cĩ râu, chân cĩ nhiều đốt khớp với nhau d Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần.

Một phần của tài liệu GA Sinh7 Chuan KTKN& moi truong( 3cot) (Trang 43 - 51)

- Xem trước bài mới.

c. Đầu cĩ râu, chân cĩ nhiều đốt khớp với nhau d Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần.

d. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần.

V. Dặn dị:

- Học bài theo câu hỏi SGK, đọc thêm phần em cĩ biết.- Kẻ bảng trong SGK, chuẩn bị 1 con nhện/nhĩm. - Kẻ bảng trong SGK, chuẩn bị 1 con nhện/nhĩm.

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết PPCT: 26 LỚP HÌNH NHỆN Bài số : 25 (Lý thuyết) NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I.Mục tiêu : 1.Kiến thức

-Mô tả được cấu tạo, tập tính của một đại diện lớp hình nhện

-Nhận biết thêm một số đại diện quan trọng khác của lớp hình nhện trong thiên nhiên có liên quan đến con người và gia súc và vai trò thực tiễn của chúng

2.Kỹ năng:

-Kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng phân tích -Kỹ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ

Bảo vệ các loài hình nhện có lợi trong tự nhiên

II. Phương pháp: -Quan sát – so sánh + Hoạt động nhóm-

III.Phương tiện :

1.Học sinh: con nhện vườn. Kẻ sẵn bảng 1,2 trong VBT 2.Giáo viên: tranh con nhện. Bảng phụ

IV . Ti ến trình bài dạy:

1.Kiểm tra bài cũ(8ph)

-Hãy nêu 1 số đặc điểm của các đại diện lớp giáp xác? (mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,cua nhện, tôm sống nhờ)

GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang

-Lớp giáp xác có những đặc điểm chung nào?(cơ thể có vỏ kitin, phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang-đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động-đẻ trứng  ấu trùng  trưởng thành)

2.Mở bài: (1’)

Lớp hình nhện thuộc ngành chân khớp là động vật có kim sống ở cạn với sự xuất hiện của phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm.

3. N

ội dung(30ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo và tập tính của nhện.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cách phun tơ của nhện?

+ Cách sinh sản?

+ Vì sao cĩ tơ dính và tơ khơng dính?

+ Nhện cĩ bị dính trên tơ của mình? + Nhện cĩ thay lưới khơng?

+ Tại sao nhện treo mồi 1 thời gian mới hút dịch lỏng?

+ Cách dinh dưỡng của nhện là gì?

- Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Tơ được sinh ra từ núm tuyến tơ. Tơ là 1 chất keo cấu tạo từ prơtêin khi ra ngồi mơi trường thì đặc lại thành sợi tơ.

+ Nhện cái lớn hơn nhện đực nhiều lần. Sau khi giao phối nhện đực trở thành con mồi của nhện cái. Nhện đẻ trứng, trứng được mẹ bọc trong kén làm bằng tơ.

+ Tơ khơng dính để chăng tơ khung, tơ dính để bắt mồi.

+ Nhện khơng bị dính.

+ Nhện khơng thay lưới mà chỉ chăng lại những chỗ lưới hư. 1 con nhện cĩ thể chăng nhiều lưới ở nhiều nơi.

+ Chờ cho dịch tiêu hĩa tiêu hĩa nội quan của mồi thành dịch lỏng.

+ Dinh dưỡng ngồi do mồi được tiêu hĩa bên ngồi cơ thể nhện, nhện chỉ hút dịch khi mồi đã được tiêu hĩa.

- HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số đại diện của lớp hình nhện.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Nọc độc của bọ cạp gây hại gì? + Vai trị của bọ cạp?

+ Cách truyền bệnh ghẻ? + Tác hại của ve bị?

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần bảng 2 SGK trang 85.

- Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Gây tê liệt thần kinh -> chết. + Làm thức ăn, làm thuốc. + Phát tán qua khơng khí.

+ Hút máu làm trâu bị suy nhược -> chết.

- HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận.

4

.Củng cố: (5ph)

_Treo tranh câm, yêu cầu HS chú thích -Nêu đặc điểm chung của lớp hình nhện?

-Cho biết tập tính thích nghi với lối sống của nhện? -Nêu điểm khác nhau giữa nhện & tôm về cấu tạo?

5. Hướng dẫn học ở nhà(1’)

-Học bài trả lời câu hỏi SGK -Chuẩn bị bài “Châu Chấu” +Mẫu vật: con châu chấu V. Rút kinh nghiệm:

Tuần: Ngày soạn: Tiết: 27 Ngày dạy:

LỚP SÂU BỌ

Bài: 26 CHÂU CHẤU

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức

-Trình bày được đặc điểm ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển

-Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của sâu bọ

2. Kỹ năng

-Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh & mẫu vật -Kỹ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ

-Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn -Biết cách phòng chống”giặc châu chấu”

II.Phương pháp: Quan sát – so sánh

III.Phương tiện :

1.Giáo viên

Tranh:

+Cấu tạo ngoài,cấu tạo trong, sinh sản và biến thái của châu chấu. +Sơ đồ chi tiết phần phụ miệng, hệ thống ống khí

GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang

Mẫu vật: con châu chấu

IV.

Tiến trình bài dạy:

1.Kiểm tra bài cũ (5ph)

-Cơ thể nhện chia mấy phần?Nêu cấu tạo và chức năng của mỗi phần? (Cơ thể nhện chia 2 phần

-Đầu ngực:

+1 đôi kìm  tự vệ& bắt mồi

+1 đôi chân xúc giác  các giác:Khứu giác, xúc giác +4 đôi chân bò:di chuyển; chăng lưới

-Bụng không mang phần phụ, có các nội quan +2 khe hở hô hấp

+Lỗ sinh dục  sinh sản

+Núm tuyến tơ  sinh ra tơ nhện)

-Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?(chăng lưới, bắt mồi)

2.Mở bài(1’)

Lớp sâu bọ có số lượng loài rất lớn và có ý nghĩa thực tiễn lớn trong nghành chân khớp.Châu chấu có cấu tạo tiêu biểu, dễ gặp ngoài thiên nhiên nên từ lâu được chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ

3. Nội dung(30ph)

*Mục tiêu:

-Mô tả được cấu tạo ngoài của châu chấu

-Trình bày đặc điểm cấu tạo có liên quan đến di chuyển *Tiến hành(15’)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo ngồi, di chuyển và cấu tạo trong của châu

chấu. I. Cấu tạo ngồi và di chuyển: - Cơ thể gồm 3 phần:

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao châu chấu cĩ hệ thống ống khí phát triển?

+ Tại sao hệ tuần hồn châu chấu đơn giản? Máu màu gì?

+ Tại sao tim châu chấu cĩ nhiều ngăn?

+ Hơ hấp ở tơm cĩ gì khác châu chấu?

+ Châu chấu cĩ uống nước khơng? Nước trong cơ thể châu chấu từ đâu mà cĩ?

+ Ống bài tiết của châu chấu họat động như thế nào?

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Cung cấp ơxi tịan bộ cơ thể, giúp cơ thể châu chấu nhẹ -> bay.

+ Hệ tịan hịan chỉ làm chức năng cung cấp chất dinh dưỡng. Máu khơng màu.

+ Hệ tuần hịan hở, tim cĩ nhiều ngăn để bơm và thu lại máu ra tịan bộ cơ thể.

+ Châu chấu hơ hấp bằng hệ thống ống khí.

+ Khơng. Nước trong thức ăn và nước trao đổi chất.

+ Ống bài tiết lọc chất thải bằng cách thấm trực tiếp qua thành tế bào

+ Chất nhờn trên cơ thể chấu chấu cĩ tác dụng gì?

- Yêu cầu HS kết luận.

rồi đổ vào ruột sau theo phân ra ngịai, giữ lại tồn bộ nước trong cơ thể -> tránh mất nước -> phân khơ. + Giảm sức cản khơng khí khi bay. - HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu

chấu. III. Dinh dưỡng:- Thức ăn: chồi và lá cây. - Hơ hấp qua lỗ thở. - Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản?

+ Biến thái khơng hồn tồn là gì? + Vai trị của châu chấu?

- Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Phàm ăn và đẻ nhiều.

+ Con non gần giống con trưởng thành.

+ Phá hoại cây trồng, ảnh hưởng mùa màng.

- HS kết luận.

4.Củng cố (5’)

-Gọi 1HS đọc phần tóm tắt trong SGK tr88

1. Những đặc điểm chung nào giúp nhận dạng châu chấu nói riêng & sâu bọ nói chung:

a.Cơ thể có 2phần: đầu ngực & bụng b.Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực & bụng c.Có vỏ kitin bao bọc cơ thể

d.Đầu có 1 đôi râu

e.Ngực có 3 đôi chân & 2 đôi cánh

g.Con non phát triển qua nhiều lần lột xác l.Hô hấp bằng ống khí

2. Quan hệ giữa dinh dưỡng & sinh sản ở châu chấu ntn?

Đáp án: 1.b-d-e-h

2.Chau chấu đẻ trứng nhiều lứa trong năm, 1 lứa  nhiều trứng=>châu chấu ăn rất nhiều, nhất là ở giai đoạn trưởng thành

5. D

ặn dị(1ph)

-Học bài& TLCH cuối bài -Đọc mục”em có biết”

-Chuẩn bị bài “ đa dạng & đặc điểm chung của lớp sâu bọ” +Mẫu vật: bọ ngựa, chuồn chuồn, ve, bướm, ong bầu, ong mật +Tranh ảnh: sâu bọ(muỗi)

+Kẻ sẵn bảng 1, 2 tr91&92 SGK. V.Rút kinh nghiệm:

GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang

Tuần: Ngày soạn: Tiết: 28 Ngày dạy:

Bài : 27 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

-Xác định được tính đa dạng của lớp sâu bọ qua 1 số đại diện được chọn trong các đại diện thường gặp.

-Từ các đại diện đó, nhận xét & rút ra các đặc điểm chung của sâu bọ, c ùng với vai trò thực tiễn của chúng.

2. Kĩ năng

-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích -Kỹ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ:

Biết cách bảo vệ sâu bọ có ích & tiêu diệt sâu bọ có hại

II.Phương pháp: Quan sát- tìm tòi

III.Phương tiện:

1.Giáo viên

Tranh một số đại diện của lớp sâu bọ. Bảng phụ: kẻ sẵn bảng1 & 2

2.Học sinh

Sưu tầm tranh ảnh & mẫu vật các loài sâu bọ đại diện

IV.Tiến trình bài dạy:

1.Kiểm tra bài cũ(8ph)

-Nêu đặc điểm giúp nhận dạng châu chaaus nói ỉêng &b sâu bọ nói chung? (- Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng

-Có một đôi râu

-Ngực có: 3 đôi chân; 2 đôi cánh -Hệ hô hấp bằng ống khí)

-Hô hấp ở châu chấu khác tôm ở điểm nào ? ( Tôm hô hấp bằng mang

Châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí xuất phát từ lỗ thở) -Quan hệ giữa sinh sản & dinh dưỡng ở châu chấu ntn?

( Châu chấu đẻ nhiều lứa/ năm. Mỗi lứa đẻ nhiều trứng  châu chấu ăn rất nhiều(cắn phá) nhất là giai đoạn trưởng thành)

2.Mở bài(1ph):

Sâu bọ với khoảng gần 1 triệu loài rất đa dạng về loài, về lối sống, môi trường sống và tập tính.Các đại diện trong bài 27 tiêu biểu cho tính tính đa dạng đó.

3. Nội dung(30ph):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu 1 số đại diện sâu bọ khác.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cách lẩn trốn kẻ thù của bọ ngựa? + Cách sinh sản của chuồn chuồn? + Ve nào kêu? Mục đích?

+ Thức ăn của ve?

+ Muỗi nào hút máu? Kim của muỗi cĩ chất gì để hút máu?

- Yêu cầu HS thảo luận hịan thành phần bảng 1 SGK trang 91.

- Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Thay đổi màu sắc theo mơi trường. + Đẻ trứng trong nước, ấu trùng sống trong nước, ăn lăng quăng. + Ve đực kêu vào mùa hè để gọi bạn tình.

+ Trưởng thành hút nhựa cây, ấu trùng ăn rễ cây.

+ Muỗi cái hút máu, muỗi đực hút nhựa cây. Kim cĩ chất chống đơng máu.

- HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trị tựhc tiễn của lớp sâu bọ.

- Yêu cầu HS hịan thành phần  SGK trang 92.

- Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận.

- Yêu cầu HS thảo luận hịan thành phần bảng 2 SGK trang 92.

- Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận.

- HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận.

4.Củng cố (5’)

-Nêu các đặc điểm chung của lớp sâu bọ. -Lớp sâu bọ có vai trò thực tiễn ra sao?

1. Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?

2. Trong số các đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các chân khớp khác?

Đáp án

Tên đại diện Tập tính

GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang

Bướm

Ve,bọ cánh cứng Bọ ngựa

Sâu, bướm

Vòng đời:biến thái hoàn toàn

ấu trùng kéo dài 3 năm, giai đoạn trưởng thành ngắn chỉ làm nhiệm vụ duy trì nòi giống

Biến đổi màu sắc theo môi trường. Nguỵ trang để tránh kẻ thù

2 .Đầu có 1 đôi râu

Ngực: 2 đôicánh, 3 đôi chân

5.Hướng dẫn học ở nhà (1’ ) -Học bài

-Trả lời câu hỏi 3 tr 93SGK -Chuẩn bị bài 28.

V.

Rút kinh nghiệm:

Tuần: Ngày soạn: Tiết: 29 Ngày dạy:

Bài: 28 THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu GA Sinh7 Chuan KTKN& moi truong( 3cot) (Trang 43 - 51)