QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIMBỒ CÂU

Một phần của tài liệu GA Sinh7 Chuan KTKN& moi truong( 3cot) (Trang 76 - 78)

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:

QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIMBỒ CÂU

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết 1 số đặc điểm của bộ xương chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn. - Xác định được các cơ quan của chim trên mẫu mổ.

- Cĩ thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ.

II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Phim. - Mẫu mổ.

- Tranh cấu tạo trong của chim bồ câu. 2) Học sinh:

- Đọc trước bài 42.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu sự đa dạng của lớp chim? - Đặc điểm chung?

- Vai trị? Biện pháp bảo vệ? 2) Nội dung bài mới:

GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang

Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

- GV kiểm tra và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh

- GV phân cơng việc cho học sinh.

- HS để phiếu thực hành trên bàn cho GV kiểm tra.

- HS lắng nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành

- GV hướng dẫn quy trình thực hành: + Quan sát bộ xương: quan sát xác định các loại xương của cá.

+ Quan sát cấu tạo trong: quan sát mẫu mổ xác định nội quan của chim bồ câu.

- HS quan sát & lắng nghe.

Hoạt động 3: HS làm thực hành

- Xem phim quy trình mổ chim.

- Quan sát mẫu mổ kết hợp tranh xác định các bộ phận của xương và nội quan của chim -> rút ra đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn của chim.

- HS xem phim.

- Làm phiếu thực hành.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả

- Cho HS báo cáo kết quả theo nhĩm. - GV đánh giá lại cho điểm.

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài cũ.

- Đọc trước bài 45 “ Xem băng hình về đời sống và tập tính lịai chim”.

- Kẻ phiếu học tập vào vở:

Tên động

vật quan Bay vỗ Di chuyển Kiếm ăn Sinh sản cánh

Bay lượn Bay khác Thức ăn Cách bắt mồi Giao hoan Làm tổ Ấp trứng nuơi con 1 2 3 ... Ký duyệt tuần 23

Tiết PPCT: 44

Bài số : 43 (Lý thuyết)

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm được họat động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh của chim bồ câu thích nghi đời sống bay. - So sánh cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn.

II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 43.1 -> 43.4. 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 43.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm đời sống của chim bồ câu? So sánh với thằn lằn? - Nêu cấu tạo ngịai của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn? - Nêu cách di chuyển của chim? Ưu và nhược điểm của từng cách? 2) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng của chim bồ câu.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tại sao tốc độ tiêu hĩa thức ăn của chim cao hơn thằn lằn?

+ Trình bày đường đi của vịng tuần hồn?

+ So sánh hệ tuần hồn của chim với thằn lằn?

+ Hệ tuần hồn của chim tiến hĩa hơn ở điểm nào? Tại sao?

+ Tốc độ hơ hấp của lồi nào cao

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Cung cấp nhiều năng lượng cho chim bay, giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.

+ Tim 4 ngăn, máu nuơi cơ thể là máu đỏ tươi -> cung cấp nhiều dinh dưỡng và ơxi cho hoạt động.

+ Chim vì cĩ hệ thống ống khí và túi

Một phần của tài liệu GA Sinh7 Chuan KTKN& moi truong( 3cot) (Trang 76 - 78)