Bài 51: Bài tập quang hình

Một phần của tài liệu GIáo án Vật Lý 9 (Trang 134 - 139)

II Cách quan sát một vật –

Bài 51: Bài tập quang hình

+ Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ.

+ G cho biết ảnh thu đợc gấp bao nhiêu lần so với khi không dùng kính lúp.

II Cách quan sát một vật

nhỏ qua kính lúp.

HS hoạt động nhóm:

+ Đẩy vật AB vào gần kính lúp  Quan sát ảnh ảo của vật qua kính.

C 3: ảnh ảo , cùng chiều và lớn hơn vật. C 4: Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì vật phải đặt trong khoảng OF ( Khoảng tiêu cự).

*Kết luận: Vật đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp cho ta thu đợc ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.  Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.

III Vận dụng

HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C5. HS hoạt động nhóm để trả lời câu C6. HS đọc phần ghi nhớ. *Ghi nhớ : (SGK/134) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 57

Bài 51: Bài tập quang hình

A Mục tiêu

1 Kiến thức:

• Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập định tính và định lợng về hiện tợng khúc xạ ánh sáng, TKHT, TKPK, các dụng cụ quang học đơn giản.

• Thực hiện các phép tính về hình quang học.

• Giải thích đợc 1 số hiện tợng và 1 số ứng dụng về quang hình học.

2 Kĩ năng:

• Giải các bài toán về quang hình học.

3 Thái độ:

• Cẩn thận, tỉ mỉ, hứng thú yêu thích môn học.

B Chuẩn bị:

1 Học sinh:

• Mỗi nhóm HS: 1 bình hình trụ và 1 bình nớc.

• Cá nhân HS: Ôn tập các kiến thức từ bài 40 đến bài 50.

2- Giáo viên:

• Bảng phụ ghi tóm tắt các bài tập.

C Tổ chức hoạt động dạy Học.– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra. (7 phút)

GV cho 2 HS lên bảng kiểm tra: HS1: Chữa bài 50.1 và 50.2. (SBT) HS2: Chữa bài 50.3 (SBT)

GV nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Giải bài tập. (35 phút).

GV nêu bài 1 trên bảng phụ và hớng dẫn:

+ Để vật ở tâm O.

+ Tìm vị trí của mắt để thành bình vừa che khuất hết đáy.

+ Đổ nớc đến khi mắt nhìn thấy vật tại điểm O.

GV phát dụng cụ cho các nhóm và Y/c các nhóm tiến hành TN.

+ Y/c HS vẽ hình và giải thích:

+ Tại sao đổ nớc vào bình tới h’= 43 h

2 HS lên bảng chữa bài tập.

Bài 1: (SGK/135) HS các nhóm làm TN và quan sát hiện t- ợng. M HS thảo luận nhóm: + Vẽ hình: _ _ _ _ _ _ _ I_ _ _ _- -_-_-- - __ -- _- - _- -_- -_ -_ - _-_- -_ -_- - _ - _- -_- _- _-- -_- -- _- -_- -_ A O + ánh sáng từ A truyền vào mắt. Còn ánh sáng từ O bị che khuất nên không truyền vào mắt đợc.

HS các nhóm thảo luận để giải thích: + Mắt nhìn thấy điểm O. ánh sáng từ O truyền qua nớc  Qua không khí  Vào mắt.

+ ánh sáng từ O  Mặt phân cách giữa 2 môi trờng  1 tia khúc xạ trùng với

thì mắt lại nhìn thấy vật tại điểm O ? + Tại sao đờng truyền của ánh sáng lại bị gãy khúc tại điểm I khi truyền từ O đến mắt ?

GV nêu bài 2 trên bảng phụ và hớng dẫn:

+ Chọn tỉ lệ rồi vẽ hình.

+ Tính các đại lợng mà bài toán Y/c.

GV nêu bài 3 trên bảng phụ và hớng dẫn:

+ Ai bị cận nặng hơn ? Vì sao ?

+ Hoà và bình đều phải đeo loại TK gì ? + Đeo TKPK có tác dụng gì ?

+ Kính cận thích hợp thì vị trí tiêu điểm của kính cần thoả mãn điều kiện gì ? + So sánh fH và fB.

Hoạt động 3: Củng cố Hớng dẫn về nhà. (3 phút)

GV cho HS nhắc lại các kiến thức về : Hiện tợng khúc xạ ánh sáng, TKHT, TKPK, ứng dụng của TKHT và TKPK.

tia IM  I là điểm tới. Nối OIM ta đợc đờng truyền của ánh sáng từ O đến mắt. Bài 2: (SGK/135) HS hoạt động cá nhân. + d = 16cm ; f = 12cm Lấy tỉ lệ: 1cmữ4cm. + Vẽ hình để dựng ảnh. B h . d d’ A F O F’ A’ .h’ B’ HS: Tính h = ... Tính h’ = ... Tính ' h h = ... Bài 3: (SGK/136) HS hoạt động cá nhân. Cv của Hoà là 40cm. Cv của Bình là 60cm.

a.)Mắt cận thì điểm cực viễn gần hơn mắt bình thờng  Hoà bị cận nặng hơn bình. ( Vì CvH < CvB )

b.)+ Hoà và bình đều phải đeo TKPK để tạo ảnh ở trong khoảng tiêu cự để gần mắt hơn.

+ Kính cận thích hợp là kính có : Cv≡F =>fH < fB .

*H

ớng dẫn về nhà:

+ Làm bài tập 51.1  51.4 ở SBT. + Ôn lại các kiến thức phần quang học đã học.

+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 55 “ ánh sáng trắng và ánh sáng màu” Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 58 Bài 52: ánh sáng trắng và ánh sáng màu A mục tiêu1 Kiến thức:– • Nêu đợc VD về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

• Nêu đợc VD về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

• Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong 1 số ứng dụng thực tế.

2 Kĩ năng:

• Thiết kế TN để tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

3 Thái độ:

• Say mê nghiên cứu hiện tợng ánh sáng đợc ứng dụng trong thực tế.

B Chuẩn bị:

1 Mỗi nhóm HS:

• 1 nguồn sáng màu (Đèn laze).

• 1 đèn phát ra ánh sáng trắng.

• 1 bộ lọc màu ( Đỏ, Xanh lam, Xanh lục)

• Đèn LED màu xanh đỏ.

2 Giáo viên:

• Bảng phu vẽ sẵn H52.1 ở SGK/137.

C Tổ chức hoạt động dạy Học.– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học

+ Trong thực tế ta đợc nhìn thấy ánh sáng có các loại màu. Vậy vật nào tạo ra ánh sáng trắng ?. Vật nào tạo ra ánh sáng màu ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn ánh sáng trắng và nguồn ánh sáng màu. ( 15 phút)

*Y/c HS đọc tài liệu (SGK) và quan sát nhanh dây tóc bóng đèn đang sáng bình thờng.

+ Nguồn sáng là gì ?

+ Nguồn sáng trắng là gì ? Lấy VD ?

*Y/c HS đọc tài liệu (SGK)

+ Nguồn sáng màu là gì ? Lấy VD ?

Hoạt động 3: Nghiên cứu cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. ( 20 phút)

GV cho HS đọc thông tin SGK.

GV phát dụng cụ TN cho các nhóm và cho các nhóm làm TN theo hớng dẫn ở SGK/137.

GV treo bảng phụ vẽ sắn H52.1 lên bảng.

+ Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả lần 1 vào H52.1 ở bảng phụ để hoàn thành câu C1. HS dự đoán. I - nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. 1 Các nguồn sáng phát ánh sáng trắng. HS trả lời: Nguồn phát ra ánh sáng trắng là: + Mặt trời (Trừ lúc bình minh và lúc hoàng hôn) + Các đèn sợi đốt khi sáng bình thờng. + Các đèn ống ( ánh sáng lạnh) 2 Các nguồn sáng phát ánh sáng màu. HS đọc tài liệu (SGK) HS trả lời:

+ Các nguồn sáng màu là nội tự phát ra ánh sáng màu.

+ VD:

-Lửa ở bếp củi  phát ra ánh sáng màu đỏ. -Ngọn lửa ở bếp ga  phát ra ánh sáng màu xanh ... II - tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. 1 Thí nghiệm.– HS đọc thông tin SGK. HS các nhóm nhận dụng cụ TN HS các nhóm tiến hành TN  Quan sát và báo cáo kết quả TN.

a.)Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ  Đợc ánh sáng màu đỏ.

b.)Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ  Đợc ánh sáng màu đỏ.

+ Y/c các nhóm tiến hành nhanh các TN tơng tự khác.

+ Từ các TN trên ta rút ra kết luận gì ? GV cho HS trả lời câu C2.

GV gợi ý:

+ Tấm lọc màu đỏ khi cho ánh sáng đỏ đi qua có hấp thu ánh sáng đỏ không ? + Vì sao khi chiếu chùm sáng màu đỏ qua tấm lọc màu xanh ta lại thấy tối.

Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố.

(8 phút).

GV cho HS trả lời câu C3 và C4.

Qua bài học này ta cần nắm đợc những kiến thức gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/138. *H ớng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Đọc phần có thể em cha biết. + Làm bài tập ở SBT.

+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 53: “Sự phân tích ánh sáng trắng”

c.)Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu xanh  Thấy tối.

Một phần của tài liệu GIáo án Vật Lý 9 (Trang 134 - 139)