T– ơng tác giữa hai nam châm 1 Thí nghiệm:–

Một phần của tài liệu GIáo án Vật Lý 9 (Trang 53 - 55)

HS trả lời câu hỏi của GV:

+ Nam châm có đặc điểm là hút sắt hay bị sắt hút. + Nam châm có 2 cực ( Cực bắc và cực nam). HS nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp. (sắt, nhôm, đồng, xốp).

+ Các nhóm tiến hành TN câu C1. + Cá nhân HS đọc và nghiên cứu câu C2 + Các nhóm tiến hành TN câu C2.

C2: Khi đã đứng yên, cân bằng. Kim nam châm nằm dọc theo hớng Bắc – Nam.

+ Khi xoay kim nam châm lệch đi đến vị trí khác. Khi cân bằng kim nam châm vẫn nằm dọc theo h- ớng Bắc – Nam.

2 Kết luận:

+ HS đọc kết luận (SGK/58)

• Quy ớc:

+ Màu đỏ (N)  Cực bắc. + Màu xanh (B)  Cực nam.

II Tơng tác giữa hai nam châm.1 Thí nghiệm:1 Thí nghiệm:

HS làm TN theo nhóm để trả lời câu C3; C4.

C3: Cực bắc của thanh nam châm hút cực nam của thanh nam châm.

C4: Các cực cùng tên của 2 nam châm thì đẩy nhau.

2 Kết luận.

* Khi đặt 2 nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau . Các từ cực khác tên thì hút nhau.

III VậN DụNG

+ Y/c HS đọc câu C3 và C4 rồi làm TN. GV hớng dẫn thảo luận và rút ra nhận xét. + Qua TN trên ta rút ra đợc kết luận gì? + Y/c HS nêu kết luận và ghi vở.

Hoạt động 5:Vận dụng Củng cố.

(15phút)

GV cho HS trả lời câu C5.

GV phát la bàn cho HS các nhóm và Y/c cá nhóm thảo luận câu C6.

GV phát cho các nhóm 1 thanh nam châm đã bị che các cực và 1 thanh nam châm biết các cực.

+ Em hãy nêu cách làm TN để xác đinh tên các cực của nam châm bị che các cực. + Y/c HS nêu các đặc điểm của nam châm mà ta đã tìm hiểu qua bài học.

H ớng dẫn về nhà:

+ Học thuộc phần ghi nhớ. + Làm các bài tập ở SBT. + Đọc phần có thể em cha biết.

+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 22 “Tác dụng từ của dòng điện – Từ trờng”

+ Các nhóm quan sát la bàn và thảo luận để trả lời câu C6.

C6: Bộ phận chính của la bàn là kim nam châm. Vì tại mọi điểm trên mặt đất (Trừ ở 2 cực) kim nam châm luôn chỉ theo hớng Nam – Bắc.

+ HS tự thảo luận và trả lời câu C7+C8. HS đọc phần ghi nhớ SGK.

*Ghi nhớ (SGK/60)

D. rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: ………. Ngày giảng: ………..

Tiết 24: Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện Từ trờng. Từ trờng.

A Mục tiêu:

1 Kiên thức:

+ Mô tả đợc TN về tác dụng từ của dòng điện. + Trả lời đợc các câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu. + Biết cách nhận biết từ trờng.

2 Kĩ năng:

+ Lắp đặt TN. Nhận biết từ trờng.

3 Thái độ:

+ Ham, thích tìm hiểu hiện tợng vật lí.

B Chuẩn bị:

*Mỗi nhóm HS:

+ 2 giá đỡ TN ; 1công tắc ; 1 biến trở ; 5 đoạn dây nối.1 nguồn điện 3V – 6V

+ 1 kim nam châm đợc đặt trên giá đỡ có trục thẳng đứng. 1 đoạn dây đồng dài 30cm. + 1 Ampe kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1A.

C Tổ chức hoạt động dạy học– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức

tình huống học tập.(5Phút)

GV nêu Y/c kiểm tra:

HS 1: Trả lời bài 21.2 (SBT/26) HS 2: Trả lời bài 21.3 (SBT/26) GV nhận xét và cho điểm.

ĐVĐ : GV đặt vấn đề nh SGK.

Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dòng điện.(10phút)

+ Y/c HS nghiên cứu cách bố trí TN trong H22.1 (SGK/61).

+ Gọi HS nêu mục tiêu của TN và cách bố trí , tiến hành TN.

GV phát dụng cụ cho các nhóm.

+ Y/c các nhóm tiến hành TN và quan sát hiện tợng để trả lời câu C1.

GV lu ý:

+ Dây dẫn phải đặt // với kim nam châm khi cha có dòng điện chạy qua dây dẫn. + TN để chứng tỏ điều gì ?

GV thông báo kết luận nh SGK.

Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trờng. (15phút)

GV: Trong TN trên nam châm đặt dới và // vớidây dẫn thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ ở vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không ? Làm thế nào để trả lời câu hỏi này ? + Y/c HS thảo luận nhóm đa ra phơng án kiểm tra.

+ Y/c các nhóm tiến hành TN và thống nhất câu trả lời C2 và C3.

GV hỏi:

+ TN chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có đặc điểm gì ?

+ Vậy từ trờng tồn tại ở đâu ?

+ Y/c HS nêu kết luận và ghi vào vở.

Hoạt đông 4:Tìm hiểu cách nhận biết từ trờng.(3phút)

2 HS lên bảng kiểm tra: HS1: Bài 21.2

+ Trong 2 thanh có 1 thanh không phải là nam châm.Vì nếu cả 2 thanh là nam châm thì khi đổi đầu chúng phải đẩy nhau.

HS2: Bài 21.3

+ Dựa vào sự định hớng của thanh nam châm trong từ trờng của trái đất. Hoặc dùng 1 nam châm khác đã biết tên cực để xác định tên cực của thanh nam châm kia.

I Lực từ.

Một phần của tài liệu GIáo án Vật Lý 9 (Trang 53 - 55)