Sử dụng tiết kiệm điện năng –

Một phần của tài liệu GIáo án Vật Lý 9 (Trang 49 - 53)

1 Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.

HS đọc thông báo ở mục 1 để nắm đợc 1 số lợi ích khi tiết kiệm điện năng.

HS trả lời câu hỏi của GV: + Tránh gây hoả hoạn

+ xuất khẩu điện tăng thu nhập cho quốc gia. + Giảm xây dựng nhà máy điện

 Giảm ô nhiễm môi trờng.

2 Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.–+ Cá nhân HS trả lời câu C8 và C9. + Cá nhân HS trả lời câu C8 và C9.

C8: A = P.t

C9: Cần lợa chọn và sử dụng các thiết bị có công suất hợp lí

+ Không sử dụng các thiết bị điện trong những lúc không cần thiết  gây lãng phí điện năng.

III Vận dụng.

HS thảo luận câu C10 và C11 1HS lên bảng giải câu C12.

C12: Điện năng tiêu thụ của mỗi loại dùng trong 8000(giờ) + Đèn dây tóc: A1 = P1.t = 0,075.8000 = 600KWh + Đèn compact: A2 = P2.t = 0,015.8000 = 120 KWh =>8 bóng đèn dây tóc cần chi phí là: T1 = 8.3500 + 600.700 = 448 000 đ =>1 bóng đèn compact cần chi phí là:

+Y/c 1HS lên bảng giải câu C12. GV hớng dẫn:

-Em phải tính điện năng cho mỗi loại sử dụng trong 8000 giờ

-Tính tiền điện + Tiền mua bóng  so sánh giá thành sử dụng của 2 đèn. Qua bài ta cần nắm đợc kiến thực gì ? +Y/c 1HS đọc phần ghi nhớ SGK

+Y/c 1HS đọc phần có thể em cha biết

*H

ớng dẫn về nhà:

+Học thuộc phần ghi nhớ. +Làm bài tập trong SBT.

+Trả lời trợc các câu hỏi phần tự kiểm tra của bài tổng kết và nghiên cứu các bài tập phần vận dụng (SGK/54-55) + Ôn tập các kiến thức cũ để chuẩn bị tiết sau tổng kết chơng điện học.

T2 = 60 000 + 120.700 = 144 000 (đ) HS đọc phần ghi nhớ SGK. *Ghi nhớ (SGK/53) HS đọc phần có thể em cha biết D. rút kinh nghiệm : Ngày Soạn: ……….. Ngày giảng: ……….

Tiết 22: Bài 20: Tổng kết chơng I: Điện học

A Mục tiêu :

+ Tự ôn tập và kiểm tra dợc những Y/c về kiến thức, kĩ nănmg của toàn bộ chơng I. +Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chơng I.

B Chuẩn bị:

+ Bảng phụ ghi vâu hỏi từ câu 12 đến câu 16.

C Tổ chức hoạt động dạy học.– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị trớc. (15 phút)

+Y/c lớp phó học tập báo cáo tình hình

+Lớp phó báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn trong lớp.

chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.

+ Gọi từng HS nêu phần chuẩn bị bài ở nhà của mình trớc lớp.(Phần tự kiểm tra)

+Qua phần trình bày của HS  GV đánh giá cả lớp nói chung, nhắc nhở HS còn sai sót. GV nhấn mạnh 1 số chú ý: • I = UR =>R =UI (Với 1 dây dẫn không đổi) • R1 nt R2 => R = R1 + R2 • R1 // R2 => R = 2 1 2 1. R R R R + • R =ρ. Sl • Q = I2.R.t • P = U.I ; P = I2.R ; P = R U2 • A = P.t = U.I.t Hoạt động 2: Vận dụng. (27 phút) GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn từ câu 12 đến câu 16.

+Y/c HS làm bài và giải thích các cách lựa chọn.

GV treo bảng phụ câu 17 lên bảng , cho HS suy nghĩ và làm bài trong 7 phút. +Y/c 1 HS lên bảng trình bày.

GV cho HS trong lớp thảo luận và nhận xét bài của bạn.

GV cho 1 HS đứng tại chố để trả lời câu 18 a.

+Từng HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của phần tự kiểm tra. (Mỗi HS trả lời 1 câu).

+HS trong lớp lắng nghe , thảo luận và bổ xung sai sót.

HS lắng nghe phần lu ý kiến thức của GV.

+Từng HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm . từ câu 12 đến câu 16 và giải thích lí do chọn phơng án. Câu 12: Chọn C Câu 13: Chọn B Câu 14: Chọn D Câu 15: Chọn A Câu 16: Chọn D Câu 17:

HS trình bày lời giải. Tóm tắt U = 12V R1 nt R2 thì I = 0,3A. R1 // R2 thì I’ = 1,6A Tính R1 = ? ; R2 = ? . Giải: * R1 nt R2 => R1 + R2 = R = I U =012,3= 40Ω (1) *R1 // R2 => 2 1 2 1. R R R R + = R = =1,6=7,5Ω 12 ' I U (2) Từ (1) và (2) ta có: 40 . 2 1 R R = 7,5 => R1.R2 = 300 (3) Từ (1) và (3) ta có R1 = 30Ω ; R2 = 10Ω Hoặc R1 = 10Ω ; R2 = 30Ω Câu 18: HS trình bày

a.)Bộ phận chính của nhng dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lơựng toả ra ở dây dẫn đợc tính bằng công thức Q = I2.R.t .

+Y/c 1 HS lên bảng trình bày lời giải của câu 18b;c.

Hoạt động 3:

Hớng dẫn về nhà (3 phút)

+Ôn tập toàn bộ chơng.

+Làm tiếp bài 19 và 20 ở SGK. +Làm các bài tập trong SBT +Đọc và nghiên cứu trớc bài 21 “ Nam châm vĩnh cửu”

dụng cụ đều bằng nhau. Do đó nhiệt lợng chỉ toả ra nhiệt ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây dẫn bằng đồng (Vì đồng có điện trở suất nhỏ)

b.)Khi ấm hoạt động bình thờng thì U = 220V và P = 1000W.

Điện trở của ấm khi đó là: R = U2/ P = 2202/1000 = 48,4Ω

c.)Tiết diện của dây điện trở áp dụng công thức:

R =ρ. Sl => S =ρ.Rl =148,1.,24 .10-6 S = 0,045.10-6(m2)

Mà S = π.( d2 )2 => d = 0,24mm

Vậy đờng kính tiết diện của dây là 0,24mm

D. rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: ……….

Ngày giảng: ………

Chơng II: Điện từ học

Tiết 23: Bài 21: Nam châm vĩnh cửu.

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

• Mô tả đợc từ tính của nam châm.

• Biết cách xác định các cực từ bắc, nam của nam châm.

• Biết đợc các cực từ loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.

• Mô tả đợc cấu tạo của la bàn

2 Kĩ năng

• Xác định cực của nam châm.

• Giải thích đợc hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phơng hớng. 52

3 Thái độ:

• Yêu thích môn học

B Chuẩn bị:

Mỗi nhóm HS

• 2 thanh nam châm thẳng, trong đó có 1 thanh đợc bọc kín để che phần sơn và tên các cực.

• 1 ít vụn sắt chộn lẫn vụn nhôm, đồng, xốp....1 nam châm chữ U.1 la bàn

• 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng.

• 1 giá TN và 1 sợi dây để treo thanh nam châm.

C Tổ chức hoạt động dạy học.– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Giới thiệu chơng II Tổ

chức tình huống.(3phút)

GV cho 1 HS đọc to phần mục tiêu của chơng II (SGK/57)

ĐVĐ: ở lớp 7 ta đã đợc học và biết đợc

đặc tính của nam châm vĩnh cửu. ở lớp 9 ta đi ôn lại các kiến thức đó và xét xem nam châm có những ứng dụng gì ?

Hoạt động 2:Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm .(5phút)

GV tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ + Nam châm là vật có đặc điểm gì ? + Em hãy nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt, nhôm, đồng, xốp).

GV hớng dẫn HS thảo luận để đa ra ph- ơng án đúng.

+ Y/c cá nhóm tiến hành TN của câu C1. + Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN.

GV nhắc lại: “Nam châm có đặc tính hút sắt hay bị sắt hút”.

Hoạt động 3:Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm. (10phút)

+ Y/c HS đọc SGK để nắm vững Y/c của câu hỏi C2.

GV giao dụng cụ TN cho các nhóm. + Y/c HS vận dụng kiến thức địa lí để xác định hớng đông, tây, nam, bắc sau đó trả lời các câu hỏi.

+ Qua TN trên em rút ra kết luận gì ? GV cho HS đọc thông tin về quy ớc kí hiệu (SGK/59).

Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tơng tác giữa 2 nam châm.(12phút)

+ Cá nhân HS đọc mục tiêu của chơng II (SGK/57)

Một phần của tài liệu GIáo án Vật Lý 9 (Trang 49 - 53)