Quy tắc nắm tay phải

Một phần của tài liệu GIáo án Vật Lý 9 (Trang 59 - 61)

1 Chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ?

HS dự đoán và nêu cách kiểm tra: + Đổi chiều dòng điên trong ống dây

 Kiểm tra sự định hớng của nam châm thử. HS các nhóm tiến hành TN và nêu kết luận. * Kết luận: Chiều đờng sức từ của dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.

2 Quy tắc nắm tay phải.

HS hoạt động cá nhân để nghiên cứu quy tắc. HS thực hiện quy tắc xác định chiều đờng sức

trong ống dây có dòng điện chạy qua, không phải lúc nào cũng cần có kim nam châm để tiến hành TN. Mà ngời ta sử dụng quy tắc nắm tay phải có thể xác định dễ dàng.

+ Y/c HS nghiên cứu quy tắc. GV hớng dẫn HS sử dụng quy tắc 1 cách tỉ mỉ (Y/c HS cả lớp giơ tay phải làm theo).

Hoạt động 3: Vận dụng Củng cố.

(12phút)

GV cho 3 HS lên bảng làm câu C4,C5, C6.

+ Y/c HS trong lớp nhận xét.

GV cho HS nêu lại quy tắc nắm tay phải *H ớng dẫn về nhà

+ Học thuộc phần ghi nhớ. + Đọc phần có thể em cha biết + Làm các bài tập (SBT)

+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 25 “Sự nhiễm từ của sắt và thép – Nam châm điện.

từ ở H 24.3.

III Vận dụng

HS trả lời câu C4, C5, C6. C4: A là cực bắc , B là cực nam. C5: Kim số 5 bị sai chiều.

+ Chiều dòng điện đi vào đầu A và đi ra ở đầu B.

C6: Đầu A là cực bắc . Đầu B là cực nam. HS nêu lại quy tắc nắm tay phải.

D. rút kinh nghiệm :

Ngày soạn: ……… Ngày giảng: ……….

Tiết 27 : Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt và thép Nam châm điện. Nam châm điện.

A Mục tiêu

1 Kiến thức:

+ Mô ta đợc TN về sự nhiễm từ của sắt và thép.

+ Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. + Nêu đợc 2 cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên 1 vật.

2 Kĩ năng:

+ Mắc đợc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng biến trở trong mạch. + Sử dụng các dụng cụ đo điện.

3 Thái độ:

+ Thực hiện an toàn điện. Yêu thích môn học. 60

B Chuẩn bị.

*Mỗi nhóm HS:

+ 1 ống dây có khoảng 500 – 700 (Vòng) , 1 la bàn ; 1 giá TN ; 1 biến trở ; 1 công tắc ; 1 nguồn điện 3V – 6V. 5 đoạn dây nối ; 1 ít đinh ghim bằng sắt.1 lõi sắt non và 1 lõi thép đặt vừa trong lòng ống.1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.

C Tổ chức hoạt động dạy Học– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vẫn đề . (5phút)

GV nêu Y/c kiểm tra.

+ Tác dụng từ của dòng điện đợc biểu hiện nh thế nào ?

+ Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện đã học ở lớp 7 ?

+ Trong thực tế nam châm điện đợc dùng để làm gì ?

GV nhận xét và cho điểm .

ĐVĐ: Chúng ta biết sắt và thép đều là vật từ. Vậy sắt và thép có nhiễm từ giống nhau không ? Tại sao lõi của nam châm điện lại là lõi sắt non mà không phải là lõi thép ?

Hoạt đông 2: Làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép. (10 Phút)

GV cho các nhóm nghiên cứu Y/c TN (SGK/68)

GV giao dụng cụ TN cho các nhóm và Y/c các nhóm tiến hành TN để trả lời câu C1.

+ Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN.

Hoạt động 3: Khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây và rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép. (7 phút)

GV cho HS nghiên cu mục đích TN (H25.2) và tiến hành TN.

+ Qua TN (H25.1 và H25.2) em rút ra kết luận gì ?

GV thông báo về sự nhiễm từ của sắt và thép.

Hoạt động 4: Tìm hiểu nam châm điện. (10 phút)

+Y/c HS nghiên cu TN (H25.3) +Y/c HS các nhóm thảo luận câu C 2. Em hãy nêu ý nghĩa con số

(1000 - 1500) và (1A - 22Ω)

1 HS trả lời câu hỏi kiểm tra của GV

+ Dòng điện gây ra lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ.

+ Nam châm điện gồm 1 ống dây có lõi sắt non. Khi dòng điện chạy qua ống dây thì lõi sắt bị nhiễm từ trở thành nam châm điện. Ngắt dòng điện lõi sắt mất từ tính.

+ Trong thực tế nam châm điện đợc dùng để làm 1 bô phận của cần cẩu, rơ le điện từ,....

Một phần của tài liệu GIáo án Vật Lý 9 (Trang 59 - 61)