• Mô tả đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK.
• Phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT.
• Dùng 2 tia sáng đặc biệt để dựng ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK.
2 Kĩ năng:–
• Làm TN, quan sát TN, thu thập thông tin tổng hợp.
3 Thái độ:–
• Nghiêm túc, tỉ mỉ, say mê nghiên cứu.
B Chuẩn bị–
1 Mỗi nhóm HS:–
• 1 TKHT có f = 12cm
• 1 giá quang học ; 1 màn hứng ảnh ; 1 hình chữ F ; 1 đèn ; 1 nguồn điện 12V.
2 Giáo viên:–
Bảng phụ vẽ hình 45.1
C Tổ chức hoạt động dạy Học– –
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra. (7 phút)
GV nêu Y/c kiểm tra:
HS1: Tia sáng qua TKPK có đặc điểm gì ? Em hãy biểu diễn các tia sáng đó bằng hình vẽ.
HS2: Em hãy nêu đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT.
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi TKPK. (10 phút)
GV cho HS nghiên cứu TN ở H45.1
2 HS lên bảng kiểm tra: HS1: + Tia sáng loe ra +Tia qua quang tâm thì truyền thẳng .
F O F ∆
‘
HS 2: Nêu đặc điểm ảnh của 1
Vật tạo bởi TKHT nh bảng1 của bài 43
II - đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK. vật tạo bởi TKPK.
+TN cần những dụng cụ gì ?
GV giao dụng cụ TN cho các nhóm và hớng dẫn các nhóm lắp TN.
GV cho các nhóm tiến hành TN Thảo luận để trả lời câu C1 và C2.
Hoạt động 3: Cách dựng ảnh. (10 phút)
+ Y/c HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C3.
GV cho 1 HS đứng tại chỗ để trả lời câu C3.
GV treo bảng phụ vẽ H45.2 và cho 1 HS lên dựng ảnh AB. Các HS khác dựng ảnh vào vở để hoàn thành câu C4.
GV gợi ý HS lập luận chứng tỏ ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự.