GV làm TN cho nam châm chuyển động quanh trục của nam châm trùng với trục của ống dây Để không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Vậy điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng là điều kiện nh thế nào ? Bài mới:
Hoạt động 2: Khảo sát sự biến thiên của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
+Y/c HS đọc thông báo SGK/87. GV đa ra mô hình nh hình 32.1 (SGK/87)
+Y/c HS quan sát mô hình và đọc câu C1.
GV cho HS thảo luận câu C1.
GV hớng dẫn HS thảo luận chung để rút ra nhận xét.
GV đa ra nhận xét nh SGK/87.
Hoạt động 3: Tìm mqh giữa sự tăng, giảm của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng.
GV treo bảng 1 lên bảng và Y/c HS lên bảng để hoàn thành bảng 1.
+Từ kết quả bảng 1 em hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng ? +Từ kết quả của câu C2 và C3 em rút ra nhận xét gì ? +Y/c HS vận dụng nhận xét để trả lời câu C4. +Từ 2 nhận xét trên em rút ra đợc kết luận gì ? Hoạt động 4:Vận dụng - Củng cố.
GV cho HS hoạt động cá nhân để trả lời câu C5 và C6.
GV cho HS làm TN kiểm tra lại câu C6
1 HS lên bảng kiểm tra.
+Nam châm vĩnh cửu quay quanh 1 trục thẳng đứng trớc ống dây hoặc đa nam châm lại gần hay ra xa ống dây Xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+Đóng ngắt mạch của nam châm điện Xuất hiện dòng điện cảm ứng. HS đa ra dự đoán.
I - sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây. qua tiết diện của cuộn dây.
HS đọc thông báo SGK/87.
HS quan sát mô hình và thảo luận để trả lời câu C1. C1:
+Số đờng sức từ tăng. +Số đờng sức từ Không đổi. +Số đờng sức từ giảm. +Số đờng sức từ tăng.
HS trong lớp tham gia thảo luận và rút ra nhận xét. *Nhận xét 1: (SGK/87)
II - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ứng HS lên bảng hoàn thành bảng 1. C 2: Bảng 1: Có Có Không Không Có Có
C3: Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (Tăng hay giảm) Xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. HS đa ra nhận xét.
*Nhận xét 2: (SGK/88)
HS hoạt động cá nhân trả lời câu C4.
C4: +Khi ngắt mạch thì I 0 . Từ trờng của nam châm yếu đi, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm Xuất hiện dòng điện cảm ứng. +Khi đóng mạch thì I tăng . Từ trờng của nam châm mạnh lên, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng Xuất hiện dòng điện cảm ứng.
*Kết luận: (SGK/88)
III Vận dụng– 76 76
Qua bài học này ta cần nắm đợc điều gì ? +Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK. *H ớng dẫn về nhà. + Học thuộc phần ghi nhớ + Làm bài tập 32 ở SBT +Đọc phần có thể em cha biết.
+Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chơng trình.
HS hoạt động cá nhân trả lời câu C5; C6
C5: Quay núm đinamô xe đạp Nam châm quay. +Khi 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng Xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+ Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm Xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C6 : Trả lời tơng tự nh câu C5. HS làm TN kiểm tra. HS đọc phần ghi nhớ *Ghi nhớ: (SGK/89) D. rút kinh nghiệm : Ngày soạn: ……… Ngày giảng: ……….. Tiết 35 : Ôn tập học kì I A Mục tiêu– 1 Kiến thức:–
+ Củng cố khắc sâu lại các kiến thức cơ bản trong chơng điện học.
+ Củng cố kiến thức về từ trờng, quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái và điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2 Kĩ năng:–
+ Giải bài tập về định luật ôm.
+ Giải thích 1 số hiện tợng về điện từ.
3 Thái độ:–
+ Rèn ý thức tự giác, tích cực, yêu thích môn học.
B Chuẩn bị:–
1 Học sinh:–
Ôn tập kiến thức ở chơng I và chơng II từ bài 21 Bài 32.
2 Giáo viên:–
C Tổ chức hoạt động dạy Học– –
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Củng cố lại lí thuyết.
GV đặt câu hỏi và Y/c từng HS trả lời. 1.)Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc nh thế nào vào hiệu điện thế giữa 2 đầu giây dẫn đó ?
2.)Phát biểu và viết công thức của địmh luật ôm ?
3.)Nêu các tính chất của đoạn mạch gồm R1 nt R2 và R1 // R2
GV cho 2 HS lên bảng viết.
4.)Điện trở của dây dẫn tính theo công thức nào ?
5.)Biến trở dùng để làm gì ?
6.)Nêu công thức tính công suất điện và công của dòng điện ?
7.)Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Len-Xơ.
8.)Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.
9.)Em hãy nêu đặc tính nhiễm từ của sắt và thép.
10.)Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ?
Hoạt động 2: Giải bài tập.
GV nêu bài tập:
Bài 1: Cho mạch điện gồm R1 nt R2 . Biết R1 = 20Ω chịu đợc dòng điện tối đa là 2A. R2 = 40Ω chịu đợc dòng điện tối đa là 1,5A.
Phải đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu ?
A. 210V . B 120V. C 90V. D .100VGV cho HS hoạt động cá nhân để chọn GV cho HS hoạt động cá nhân để chọn phơng án đúng. Y/c HS phải giải thích. +Cho HS cả lớp thảo luận.
Bài 2: Để nâng 1 vật có trọng lợng 2000(N) lên cao 15m trong thời gian 40(s) phải dùng động cơ có công suất nào dới đây?
A. 120KW. B .0,8KW. C. 75W. D 7,5KW C. 75W. D 7,5KW
GV cho HS hoạt động cá nhân để chọn phơng án đúng. Y/c HS phải giải thích. +Cho HS cả lớp thảo luận.
Bài 3: Hai bọng đèn có cùng hiệu điện
I Lí thuyết–
HS trả lời các câu hỏi của GV
1.)I chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với U 2.)+ Định luật ôm phát biểu nh (SGK) +Công thức: I =
RU U
3.)Các tính chất: Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song
I = I1 = I2. U = U1 + U2 . R = R1 + R2. 2 1 2 1 R R U U = I = I1 + I2 . U = U1 = U2 . 2 1 1 1 1 R R R = + Hay R = 2 1 2 1. R R R R + . 1 2 2 1 R R I I = 4.)Công thức: R = ρ.Sl
5.)Biến trở dùng để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch.
6.)Công thức công suất điện P = U.I ; P = I2.R ; P = U2/ R
+Công thức tính công của dòng điện A = P.t = U.I.t
7.)+ Phát biểu định luật nh SGK. + Hệ thức: Q = I2. R.t (J) Q = 0,24. I2. R.t (Calo) 8.)Phát biểu quy tắc nh SGK.
9.)Sắt và thép cùng nhiễm từ. Sau khi bị nhiễm từ thì thép giữ đợc từ tính lâu dài còn sắt không giữ đợc từ tính.
10.)Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
II Bài tập–
2 HS lên bảng trả lời - giải thích bài 1 và bài 2.
Bài 1:
+ Chọn (C)
+Vì R1 nt R2 =>R = 60Ω. Đoạn mạch cho I lớn nhất chạy qua là 1,5A
=>U = I.R = 60.1,5 = 90V
Bài 2:
+ Chọn (B)
+ Vì để đa vật lên cần công suất là: 78
thế định mức U1 = U2 = 6V. Khi sáng bình thờng thì có điện trở tơng ứng là: R1 = 8Ω ; R2 = 12Ω.
a.)Cần phải mắc 2 bóng đèn này với 1 biến trở có điện trở là bao nhiêu vào nguồn điện có hiệu điện thế là U = 9V để 2 đèn sáng bình thờng ? Vẽ sơ đồ mạch điện ?
b.)Biến trở quán bằng dây Nikêlin có
ρ = 0,4.10-6Ωm. Chiều dài của dây là 2m, dây tiết diện tròn. Tính đờng kính của tiết diện. Biết biến trở có hiệu điện thế định mức là U’ = 30V , cờng độ dòng điện định mức là I’ = 2A.
GV: Để tính đờng kính ta phải tính đợc tiết diện của dây.
+Tiết diện S tính nh thế nào ?
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
+Ôn tập và xem lại toàn bộ chơng trình đã học.
+Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
P = 40 15 . 2000 . = = t h P t A = 750W P = 7,5KW
HS trong lớp thảo luận phơng án chọn của các bạn.
Bài 3:
HS hoạt động nhóm giải bài 3. Đại diện nhóm lên bảng trình bày
D. rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 37
Bài 33: Dòng điện xoay chiềuA Mục tiêu– A Mục tiêu–
1 Kiến thức:–
• Nêu đợc sự phụ thuộc của dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây
• Phát hiện đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
• Bố trí đợc TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách: (Cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay). Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện.
• Dựa vào quan sát TN để rút ra lết luận chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
• Quan sát, mô tả chính xác hiện tợng xảy ra.
3 Thái độ:–
• Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
B Chuẩn bị:–
1 Mỗi nhóm HS:–
• 1 cuộn dây dẫn kín có 2 đèn LED mắc song song và ngợc chiều nhau.
• 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục thẳng đứng.
2 Giáo viên:–
• 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều.
C Tổ chức hoạt động dạy Học– –
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra Tổ chức tình –
huống học tập. (8 phút)
GV cho 2 HS lên bảng kiểm tra. Chữa bài 32.1 và 32.2.
GV nhận xét và cho điểm. GV đặt vẫn đề nh SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiều của dòng điện cảm ứng. (10 phút)
+Y/c HS các nhóm tiến hành TN nh H33.1, và quan sát hiện tợng để trả lời câu C1.
+Qua TN và câu trả lời trên ta rút ra đựơc kết luận gì về chiều của dòng điện cảm ứng ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niêm Dòng điện xoay chiều . (5 phút)
“ ”
2 HS lên bảng kiểm tra. HS1: Bài 32.1 (SBT)
a.)Có sự biến đổi số đờng sức từ b.)Dòng điện cảm ứng.
HS2: Bài 32.2 (SBT)
Khi nam châm quay trớc 1 cuộn dây dẫn kín, thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. Do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
HS khác trong lớp nhận xét.