Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra Tổ chức tình –
huống học tập (7phút)
GV nêu Y/c kiểm tra: HS1:
+ Nêu đặc điểm của nam châm. + Chữa bài 22.1 (SBT/27)
HS2: Chữa bài 22.2 và 22.3 (SBT/27) GV nhận xét và cho điểm.
ĐVĐ: Bằng mắt thờng ta không nhìn thấy từ trờng . Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trờng và nghiên cu từ tính của nó một cách thuận lợi và dễ dàng ? Bài mới:
Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của nam châm. (10phút)
+ Y/c HS tự nghiên cứu TN
+ Gọi HS nêu các dụng cụ TN và cách tiến hành TN.
GV phát dụng cụ cho các nhóm. GV lu ý :
+ Không để mạt sắt dày quá.
+ Không đặt nghiêng tấm nhựa so với bề mặt của nam châm.
+ Y/c HS các nhóm tiến hành TN. + Gọi đại diện nhóm trả lời câu C1. GV thông báo kết luận.
GV: Dựa vào hình ảnh từ phổ của nam châm ta có thể vẽ các đờng sức từ để nghiên cứu từ trờng. Vậy dờng sức từ đ- ợc vẽ nh thế nào ?
Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều của đờng sức từ. (10phút)
+ Y/c HS làm việc theo nhóm nghiên cứu phần a.) (SGK/63)
GV lu ý sửa sai vì HS có thể vẽ các đ- ờng sức từ cắt nhau.
GV hớng dẫn các nhóm làm TN nh phần b.) SGK/63 và trả lời câu hỏi C2. GV thông báo quy ớc chiều của đờng
2 HS lên bảng kiểm tra:
HS1: + Nêu đặc điểm của nam châm + Bài 22.1 : Chọn câu (B)
HS2: Bài 22.2: Mắc 2 đầu dây vào 2 cực của pin cho dòng điện chạy qua. Đa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếukim nam châm bị lệch khỏi hớng bắc nam thì pin còn điện. +Bài 22.3: Chọn câu (C) I Từ phổ– 1 Thí nghiệm– HS nêu dụng cụ và cách tiến hành TN. + Đại diện các nhóm nhận dụng cụ.
+ Các nhóm tiến hành TN quan sát hiện tợng trả lời câu C1.
C1: Mạt sắt đợc xăp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng xa nam châm các đờng cong càng tha dần.
2 Kết luận– (SGK/63)