1 Cho nam châm quay tr– ớc cuộn dây dẫn kín.
HS tham gia tích cực vào dự đoán về chiều của dòng điện cảm ứng.
+Các nhóm tiến hành TN và thảo luận đa ra kết quả. Trả lời câu C 2.
C 2: +Khi cực bắc (N) của nam châm lại gần cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng.
+ Khi cực bắc (N) của nam châm ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm.
+Khi nam châm quay liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
*Vậy dòng điện cảm ứng suất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.
2 Cho cuộn dây dẫn quay trong từ tr– ờng.
HS hoạt động cá nhân trả lời câu C3.
C3: Cuộn dây quay từ vị trí 1 Vị trí 2 thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. +Từ vị trí 2 quay tiếp thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm.
+Nếu khung quay liên tục thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng , giảm liên tục Có dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây.
III Vận dụng–
+Cá nhân HS trả lời câu C4.
C4: +Khi khung quay nửa vòng tròn thì số đờng sức từ qua khung tăng
1 trong 2 đèn sáng.
+ Khi khung quay nửa vòng tròn còn lại thì số đờng sức từ qua khung giảm
đèn kia sáng. HS đọc phần ghi nhớ
+Em hãy nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều ?
*H
ớng dẫn về nhà
+Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em cha biết. +Làm bài tập 33.1 33.4 (SBT) +Đọc và nghiên cứu trớc bài 34 “Máy phát điện xoay chiều”
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 38
Bài 34: Máy phát điện xoay chiềuA Mục tiêu– A Mục tiêu–
1 Kiến thức:–
• Nhận biết đợc 2 bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều.
• Chỉ ra đợc rôto và stato trong 1 máy phát điện xoay chiều.
• Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
• Nêu đợc cách làm cho máy phát điện xoay chiều có thể phát điện liên tục.
2 Kĩ năng:–
• Quan sát, mô tả trên hình vẽ, thu thập thông tin từ SGK.
3 Thái độ:–
• Thấy đợc vai trò của vật lí làm tăng sự hứng thú, yêu thích bộ môn học. 82
B Chuẩn bị–
*Cả lớp:
• Hình 34.1 và 34.2 phóng to.
• Mô hình máy phát điện xoay chiều.
C Tổ chức hoạt động dạy Học– –
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra Tổ chức tình –
huống . (7 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
+ Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều. + Nêu nguyên tắc hoạt động của đinamô xe đạp ? + Máy đó có thể thắp sáng đợc bóng đèn loại nào ? GV nhận xét và cho điểm. GV đặt vẫn đề nh SGK Hoạt động 2:Tìm hiểu bộ phận chính và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. (15 phút)
GV treo hình 34.1 và 34.2 phóng to lên bảng cho HS quan sát kết hợp với quan sát mô hình.
GV cho HS thảo luận câu C1.
+Y/c HS trả lời câu C 2
GV hỏi:
+Loại máy nào cần có bộ phận cổ góp điện ? Bộ góp điện có tác dụng gì ? Vì sao không coi bộ góp điện là bôn phận
1 HS lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra. HS trong lớp nhận xét.