Rơle điện từ –

Một phần của tài liệu GIáo án Vật Lý 9 (Trang 63 - 65)

1 Cấu tạo hoạt động của rơle điện từ.

HS lên bảng chỉ các bộ phận chính của rơle điện từ trên hình vẽ.

thành câu C1.

GV: Chuông báo động là 1 trong những ứng dụng của rơle điện từ.

GV cho HS nghiên cứu phần 2 SGK và hớng dẫn HS thảo luận câu C2

Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố.

(10 phút)

+ Y/c cá nhân HS hoàn thành câu C3 và C4 vào vở.

Qua bài học này ta cần nắm đợc những kiến thức gì ? GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. *H ớng dẫn về nhà +Học thuộc phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em cha biết +Làm các bài tập (SBT)

+Đọc và nghiên cứu trớc bài 27 “Lực điện từ”

C1: K đóng nam châm điện hút thanh sắt --> đóng mạch điện 2.

2 Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ.

Chuông báo động.

HS nghiên cứu phần 2 để tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của chuông báo động.

HS thảo luận câu C2.

C2: +Khi cửa đóng mạch 2 hở -->Chuông không kêu.

+ Khi cửa hé mở mạch 1 hở nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống --> mạch 2 đóng -->Chuông kêu

III Vận dụng

Cá nhân HS hoàn thành câu C3 và C4 vào vở. C3: “Đợc” Vì khi đa lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt. C4:Khi cờng độ dòng điện qua động cơ vợt quá mức cho phép --> Tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch tự động ngắt HS đọc phần ghi *Ghi nhớ(SGK/72) D. rút kinh nghiệm : Ngày soạn: ……….. Ngày giảng: ………

Tiết 29: Bài 27: Lực điện từ

A mục tiêu

1 Kiến thức:

+ Mô tả đợc TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng.

+ Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đờng sức từ, khi biết chiều đờng sức từ và chiều dòng điện.

2 Kĩ năng:

+ Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện. + Vẽ và xác định chiều đờng sức từ của nam châm.

3 Thái độ:

+ Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.

B Chuẩn bị

+ 1 nam châm chữ U; 1 nguồn điện 6V; 1 biến trở 20Ω - 2A.1 bộ TN về lực điện từ. 1 công tắc .1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.

C Tổ chức hoạt động dạy Học– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống.

GV yêu cầu 1 HS trình bày lại TN Ơ-xtét chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.

GV nhận xét và cho điểm.

ĐVĐ: Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm. Vậy ngợc lại nam châm có tác dụng lực từ lên dòng điện không ?

Để biết đợc điều đó chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Thí nghiệm về tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. (10 phút)

+ Y/c HS nghiên cứu TN ở H27.1 SGK/73.

GV giao dụng cụ cho các nhóm.

+Y/c các nhóm tiến hành TN và trả lời câu C1.

Qua kết quả TN em hãy so sánh với dự đoán ban đầu để rút ra kết luận.

+Y/c HS đứng tại chỗ nêu kết luận và ghi kết luận vào vở.

Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ.

GV hỏi:

+ Từ kết quả TN trên ta thấy dây AB bị hút vào hoặc bị đẩy ra tức là chiều của lực điện từ ở các nhóm là khác nhau. Theo em chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

+ Ta phải làm TN nh thế nào để kiểm tra ?

GV cho các nhóm tiến hành TN kiểm tra

+ Từ kết quả TN kiểm tra em rút ra đợc kết luận gì ?

GV : Làm thế nào để xác định đợc chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đờng sức từ ?

HS lên bảng kiểm tra. HS dự đoán.

Một phần của tài liệu GIáo án Vật Lý 9 (Trang 63 - 65)